Đức mẹ trong tranh 'khóc' ra dầuThứ ba, 9/3/2010, 16:24 GMT+7
Hàng trăm người hiếu kỳ đổ xô tới một ngôi nhà tại Pháp sau khi nghe tin những giọt dầu chảy ra từ bức tranh Đức mẹ đồng trinh Mary trong ngôi nhà.
Khách tham quan lau những vệt dầu trên bức tranh Đức mẹ Mary tại nhà anh Esat Altindagoglu vào ngày 7/3. Ảnh: AFP.Nhà của anh Esat Altindagoglu - một doanh nhân gốc Thổ Nhĩ Kỳ - nằm trong thị trấn Garges-les-Gonesse cách thủ đô Paris khoảng 20 km về phía bắc. Telegraph cho biết, trong 3 tuần gần đây mỗi ngày anh phải tiếp hơn 50 người. Họ tới đây vì muốn tận mắt xem những giọt dầu chảy ra từ bức tranh Đức mẹ Mary.
Altindagoglu cho hay một linh mục người Li-băng đã tặng vợ anh bức tranh nhân dịp sinh nhật cô năm 2006. Những giọt dầu bắt đầu chảy ra từ bức tranh vào ngày 12/2 năm nay. Kể từ đó ngày nào Đức mẹ cũng "khóc".
"Khi tin đồn lan ra, những người ở Pháp tìm tới nhà tôi. Sau đó cả những người từ khắp châu Âu cũng đến. Trong hơn 3 tuần qua tôi tiếp từ 50 tới 60 người mỗi ngày", Altindagoglu kể.
Đức mẹ trong ảnh bắt đầu "khóc" từ ngày 12/2. Ảnh: AFP.Altindagoglu nói một linh mục chính thống giáo đã đồng ý tổ chức một buổi lễ tại nhà anh trong tuần này để bày tỏ lòng biết ơn đối với Đức mẹ Mary.
"Công việc tiếp theo là mời một giám mục chứng kiến những giọt dầu từ bức tranh để hiện tượng kỳ lạ này có thể được Giáo hội công nhận chính thức", Telegraph dẫn lời Altindagoglu.
Trong nhiều thế kỷ qua người ta từng nói đến hàng trăm vụ tượng khóc ra máu, dầu hoặc nước. Tuy nhiên, chỉ có một trường hợp duy nhất được Giáo hoàng công nhận là hiện tượng kỳ lạ vào năm 1973. Đó là bức tượng Đức mẹ Mary bằng gỗ ở tỉnh Akita, Nhật Bản, tờ báo Anh cho hay.
Minh LongPrès de Paris, une icône de la Vierge attire des foules08/03/2010 16:17
Depuis le 12 février, une icône, propriété d’une famille de grecs-orthodoxes de Garges-lès-Gonesse, suinte des larmes d’huile. Les autorités religieuses ne se sont pas encore prononcées
Dans un pavillon de Garges-lès-Gonesse, des personnes se recueillent devant une icône orthodoxe représentant la vierge de laquelle s'écoulent des larmes d'huile (Photo : AFP/LANGLOIS). Depuis trois semaines, la maison d’Esat et Sevim Altindagoglu, un couple de grecs-orthodoxes de Garges-lès-Gonesse (Val-d’Oise), ne désemplit plus. Chaque jour, près de 100 visiteurs, venus des environs, mais aussi du sud de la France et même de Belgique et d’Allemagne se pressent pour assister à un étrange phénomène : dans un couloir, une icône représentant une Vierge à l’enfant pleure des larmes d’huile.
« Cela a commencé le vendredi précédant le Carême, le 12 février », précise Esat, agent commercial de 46 ans et père de cinq enfants. L’icône, qui vient de Grèce, fut offerte à sa femme par un prêtre libanais pour son anniversaire, il y a quatre ans.
Prudentes, les autorités religieuses ne se sont pas encore prononcées. Mais le métropolite Jean Yazigui, archevêque d’Europe occidentale pour le patriarcat d’Antioche, dont relève la famille Altindagoglu, s’est rendu dans la famille vendredi 5 mars pour prier et vénérer l’icône.
«Cela fait partie du vécu de la foi» « Ce qui est très touchant c’est la ferveur et l’accueil de cette famille, constate le P. Étienne-Marie Guignard, curé de la paroisse catholique Sainte-Geneviève à Garges-lès-Gonesse, qui a participé à l’office, vendredi soir. Sur le phénomène en lui-même, j’ai vu bien vu suinter l’icône, mais ce n’est pas à moi de me prononcer sur le caractère miraculeux ou non du phénomène. Cela me semble important d’être prudent. Pour moi, je regarde aux fruits que cela porte : pour le moment, ce qui est positif, c’est ce dialogue entre catholiques et orthodoxes, le métropolite m’a très bien accueilli. »
Certains de ses paroissiens se rendent déjà en pèlerinage dans la famille Altindagoglu mais le P. Guignard entend plutôt les décourager : « Pour laisser la famille en paix », précise-t-il. De fait, Esat Altindagoglu et sa femme ont décidé de restreindre les visites.
« Je suis content quand les gens viennent prier mais les curieux me rendent tristes, déplore Esat. Certains viennent dès 6h du matin. Les gens m’énervent car ils apportent des mouchoirs et la prennent dans les mains… Ils ont déjà abîmé l’icône. ». Un expert de l’orthodoxie confirme : « En Orient, ce phénomène n’a rien d’extraordinaire, et on n’en fait pas toute une histoire : cela fait partie du vécu de la foi. »
Céline HOYEAU