Vanky Le to FRI & RFA + VOA + BBC .
PHÚC NIỂNG
( thằng Thủ Tướng mới vừa bán thêm nước Việt Nam ) .
Bất cứ công dân của đất nước nào cũng phải học môn học sử ký để biết nguồn gốc của dân tộc mình ; Và địa lý nhân văn để biết đất nước nình được hình thành và phát triển như thế nào . Ngoài ra phải có động thái chính trị trong xã hội mình đang sống để giữ nước .
Trong phạm vi bài viết nầy tôi xin trình bày khái quát về địa lý nhân văn , nguồn gốc lịch sử và hệ chính trị của 3 vùng miền của đất nước Việt Nam mà thằng Thủ tướng Việt cộng Nguyễn Xuân Phúc , tự là Phúc niểng , vừa mới ký Nghị quyết số 13 bán đứt 3 khu vực gồm : 1/ Đảo Phú Quốc 2/ Vân Đồn 3/ Bắc Vân Phong cho Tàu cộng toàn quyền xử dụng với luật riêng của chúng , biến 3 khu vực nầy thàng Khu Tự Trị mới của Trung cộng trên lãnh thổ Việt Nam .
Công dân Việt Nam cần phải biết về hiện tình đất nước Việt Nam đang trong cơn nguy biến , đang trên chảo dầu sôi ... vì Trung cộng đã chiếm 95 phần trăm dưới dạng những Khu Tự Trị cấm người Việt trên khắp cùng lãnh thổ của dân tộc Việt Nam ta . Trung cộng sẽ công khai vào năm 2020 đúng theo Mật Nghị Thành Đô bán nước của thằng khốn nạn vong nô đầu tôm TBT Nguyễn Văn Linh và đồng bọn , trong đó có thằng hoạn heo Đổ Mười ...
Người Việt hải ngoại vô cùng đau đớn vì đồng bào trong nước cho tới giờ phút nầy Tổ quốc Việt Nam thập tử nhất sinh , như sợi chỉ treo mành mà vẫn còn “ngái ngủ “ được kể cũng lạ lùng thật sự . Thật tội cho những bầu máu nóng đầy nhiệt huyết hướng về quê cha đất tổ hết sức cố gắng trình bày , kêu gọi , gào thét ... trong những người nầy có : Lisa Phạm , Trang Lê , Đoàn Thị Thùy Dương , Thanh Luân , Thanh Tâm , Say Khói ... đều như muối bỏ bể . Đó là chưa nói đến rất nhiều ( không kể xiết ) những facebooker như Phil Nguyen , Quang Ha , Nguyen My Hanh , Thi Thi Nguyen ... đóng góp tiếng nói lương tri của mình qua những bài viết vạch trần âm mưu thủ đoạn tàn độc của Việt cộng bán nước cũng như Trung cộng xâm lược ( dời cột mốc , chiếm đảo , lũng đoạn thị trường , làm ung thối xả hội , tuồng hàng hóa độc chất ... ) từng bước như tằm ăn dâu .
Hiện nay , mọi cơ cấu công quyền của Việt Nam đều có bàn tay của Hán man , bằng chứng là sự hiện diện 30 ngàn mật vụ Tàu cộng để đàn áp các cuộc xuống đường của đồng bào Việt Nam .
NẾU CÒN CHẦN CHỜ , KHÔNG BẠO ĐỘNG , THÌ XEM NHƯ CHẤP NHẬN MẤT NƯỚC . LẦN MẤT NƯỚC NẦY XEM NHƯ VỈNH VIỄN CHỨ KHÔNG CÒN 1 NGÀN NĂM NHƯ XƯA KIA .
Sau đây là 3 khu miền PHÚC NIỂNG đã giao cho Tàu cộng lập KHU TỰ TRỊ như nhiều Khu Tự Trị khác , lốm đốm , trên lãnh thổ nước Việt Nam khởi từ ngày thằng Hồ Quang ( Thiếu tá Tình báo Hoa Nam ) thay Ông Hồ Chí Minh ( chết về bệnh lao phổi tại Trung quốc năm 1933 ) . Xác chết nằm chình ình ( do tiền thuế của dân ) trong cái mả Ba Đình chính là thằng Hồ Quang . Sơ dỉ BCT Việt cộng chúng duy trì bởi vì đó chính là cái cần câu cơm của bọn chúng . Thương cho bầy đàn đầu đất Dư Luận Viên tới giờ phút nầy vẫn còn mê muội Ông Hồ Chí Minh là người nằm trong mả Ba Đình , trong khi Trung cộng đã , đang nói thật , nói thẳng , nói trắng thằng thằng chó chết đó chính là Thiếu tá Hồ Quang của Tàu cộng .
1/- ĐẢO PHÚ QUỐC
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Huyện đảo Phú Quốc
Bãi biển Phú Quốc
Biệt danh Đảo Ngọc
Địa lý
Tọa độ: 10°10′00″B 104°00′00″ĐTọa độ: 10°10′00″B 104°00′00″Đ
Diện tích 589,23 km²
Dân số (2015)
Tổng cộng 101.407 người
Mật độ 172 người/km²
Dân tộc Chủ yếu là Kinh
Múi giờ +7 GMT
[hiện] Vị trí Huyện đảo Phú Quốc trên bản đồ Việt Nam
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Tỉnh Kiên Giang
Chủ tịch HĐND đã bãi bỏ
Phân chia hành chính 2 thị trấn
8 xã
Phú Quốc, còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan. Đảo Phú Quốc cùng với các đảo khác tạo thành huyện đảo Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang. Toàn bộ huyện đảo có tổng diện tích 589,23 km² (theo thống kê số liệu đất năm 2005), xấp xỉ diện tích đảo quốc Singapore thập niên 1960 khi chưa san lấp lấn biển. Thị trấn Dương Đông, tọa lạc ở phía tây bắc, là thủ phủ của huyện đảo. Phú Quốc nằm cách thành phố Rạch Giá 120 km và cách thị xã Hà Tiên 45 km. Năm 2006, Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang bao gồm cả huyện này được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Đến thời điểm tháng 7 năm 2011, có 74 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư tại Phú Quốc, với tổng vốn đầu tư là 48.087 tỷ đồng.
ĐỊA LÝ :
Đảo Phú Quốc nằm trong vịnh Thái Lan, phía tây nam của Việt Nam, Phú Quốc trải dài từ vĩ độ: 9°53′đến 10°28′độ vĩ bắc và kinh độ: 103°49′đến 104°05′độ kinh đông.
ĐỊA HÌNH :
Vùng biển Phú Quốc có 22 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó đảo Phú Quốc lớn nhất có diện tích 567 km² (56.700 ha), dài 49 km. Địa hình thiên nhiên thoai thoải chạy từ bắc xuống nam với 99 ngọn núi đồi. Tuy nhiên, cụm đảo nhỏ của cảng An Thới bị ngăn cách hẳn với phần mũi phía nam của đảo Phú Quốc bởi một eo biển có độ sâu tới hơn 60 m.
ĐỊA CHẤT :
Đảo Phú Quốc được cấu tạo từ các đá trầm tích Mesozoi và Kainozoi, bao gồm cuội kết đa nguồn gốc phân lớp dày, sỏi thạch anh, silica, đá vôi, riolit và felsit. Các đá Mesozoi thuộc hệ tầng Phú Quốc (K pq). Trầm tích Kainozoi thuộc các hệ tầng Long Toàn (Pleistocen giữa - trên), hệ tầng Long Mỹ (Pleistocene trên), hệ tầng Hậu Giang (Holocene dưới – giữa), các trầm tích Holocen trên và các trầm tích Đệ tứ không phân chia (Q)
KHÍ HẬU - THỦY VĂN :
Thời tiết mát mẻ mang tính nhiệt đới gió mùa. Khí hậu chia hai mùa rõ rệt.
Mùa khô: Đảo Phú Quốc chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc Nhiệt độ cao nhất 35 độ C vào tháng 4 và tháng 5.
Mùa mưa: Đảo Phú Quốc là cửa ngõ đón gió mùa Tây - Tây Nam, độ ẩm cao từ 85 đến 90%.
LỊCH SỬ :
Cảng Dương Đông ở đảo Phú Quốc
• Năm 1671, một người Hoa tên Mạc Cửu (Mạc Kính Cửu), quê ở Lôi Châu tỉnh Quảng Đông, mang cả gia đình, binh sĩ và một số sĩ phu khoảng 400 người lên thuyền rời khỏi Phúc Kiến. Sau nhiều ngày lênh đênh trên biển cả, phái đoàn Mạc Cửu đổ bộ lên một vùng đất hoang trong vịnh Thái Lan. Sau khi dò hỏi và biết vùng đất này thuộc ảnh hưởng Chân Lạp, phái đoàn liền tìm đường đến Oudong xin tị nạn, nhưng lúc đó nội bộ Chân Lạp có loạn.
• 1680, Mạc Cửu đã lập ấp rải rác từ Vũng Thơm, Trủng Kè, Cần Vọt, Rạch Giá, Cà Mau. Hà Tiên trở thành thương cảng quan trọng, thôn ấp định cư nằm sát mé biển, thuận tiện cho ghe thuyền tới lui, hoặc ở đất cao theo Giang thành, sông Cái Lớn, sông Gành Hào, Ông Đốc để canh tác.
• Ông lập ra 7 sòng bạc dọc bờ biển: Mán Khảm (hay Mang Khảm, Peam), Long Kỳ (Ream), Cần Bột (Kampot), Hương Úc (Kampong Som), Sài Mạt (Cheal Meas hay Banteay Meas), Linh Quỳnh (Kiri Vong) và Phú Quốc (Koh Tral[. Thủ phủ đặt tại Mán Khảm (tức Hà Tiên), sau đổi thành Căn Khẩu (Căn Kháo hay Căn Cáo). Tiếng đồn vang xa, lưu dân gốc Hoa từ khắp nơi trong vịnh Thái Lan xin vào đây lập nghiệp, dần dần vùng đất này trở thành một lãnh địa phồn vinh với tên gọi mới: Căn Khẩu Quốc. Đảo Koh Tra cũng đổi tên thành Phú Quốc (vùng đất giàu có).
• Năm 1708, Mạc Cửu liên lạc được với Chúa Quốc Nguyễn Phúc Chu.
• Năm 1714, Mạc Cửu xin làm thuộc hạ của chúa Nguyễn và được phong chức tổng binh cai trị đất Căn Khẩu.
• Năm 1724, Mạc Cửu dâng luôn toàn bộ đất đai và được phong làm đô đốc cai trị lãnh thổ Căn Khẩu, đổi tên thành Long Hồ dinh.
• Từ 1729, Long Hồ dinh nổi tiếng là vùng đất trù phú nhất vịnh Thái Lan.
• Năm 1735, Mạc Cửu mất, con là Mạc Sĩ Lân, sau đổi thành Mạc Thiên Tứ, được phong làm đô đốc, kế nghiệp cha cai trị Long Hồ dinh. Gia đình họ Mạc được Ninh vương Nguyễn Phúc Chú nâng lên hàng vương tôn. Long Hồ dinh đổi tên thành Hà Tiên trấn.
• Năm 1739, Mạc Thiên Tứ lập thêm bốn huyện: Long Xuyên (Cà Mau), Kiên Giang (Rạch Giá), Trấn Giang (Cần Thơ) và Trấn Di (Bắc Bạc Liêu).
• Năm 1755, Nặc Nguyên nhờ Mạc Thiên Tứ dâng chúa Nguyễn lãnh thổ hai phủ Tầm Bôn (Tân An, Long An) và Lôi Lập (Gò Công) để được về Nam Vang cai trị. Năm 1758, chúa Nguyễn đưa Nặc Tôn (Ang Ton II) lên làm vua và được tặng thêm lãnh thổ Tầm Phong Long (Châu Đốc và Sa Đéc). Nặc Tôn tặng riêng Mạc Thiên Tứ lãnh thổ 5 phủ miền Đông-Nam Chân Lạp: Hương Úc (Kampong Som), Cần Bột (Kampot), Châu Sum (Chân Sum[13] có thể là Trực Sâm, Chưng Rừm (Chhuk nay thuộc tỉnh Kampot, Chân Sum cũng có thể là phủ Chân Sum (còn gọi là Chân Chiêm) nằm giữa Châu Đốc và Giang Thành, nay là vùng Bảy Núi An Giang (nơi có núi Chân Sum.), Sài Mạt (Cheal Meas hay Banteay Meas) và Linh Quỳnh (Kiri Vong). Năm phủ này là vùng duyên hải (ven bờ Vịnh Thái Lan) từ Srae Ambel tỉnh Koh Kong (tức Cổ Công, giáp với vùng người Thái (Xiêm La) kiểm soát) cho đến Mang Khảm (Peam), bờ đất liền đối diện phía Đông Bắc đảo Phú Quốc, đã được Mạc Thiên Tứ dâng hết cho Võ vương Nguyễn Phúc Khoát. Võ vương sát nhập tất cả các vùng đất mới vào trấn Hà Tiên, giao cho Mạc Thiên Tứ cai trị.
• Thời Pháp thuộc, Pháp đặt Phú Quốc làm đại lý hành chính, thuộc hạt thanh tra Kiên Giang, rồi Rạch Giá. Ngày 01 tháng 08 năm 1867, Phú Quốc thuộc hạt Hà Tiên. Ngày 25 tháng 05năm 1874, Pháp thành lập hạt Phú Quốc, bao gồm các đảo nằm trong khu vực 100 - 1020 kinh Đông và 9 - 110 30' vĩ Bắc. Đồng thời, Pháp còn mở cảng Dương Đông cho tàu thuyền các nước vào buôn bán.
• Ngày 16 tháng 06 năm 1875, giải thể hạt Phú Quốc, tái lập tổng thuộc hạt Hà Tiên, gồm 5 thôn: Lạc Hiệp, An Thới, Dương Đông, Hàm Ninh, Phú Dữ. Từ ngày 05 tháng 01 năm 1876, các thôn gọi là làng, thuộc hạt Hà Tiên. Ngày 18 tháng 05 năm 1878, đổi tên làng Lạc Hiệp thành làng Lạc Phú. Từ ngày 12 tháng 01 năm 1888, tổng Phú Quốc thuộc hạt tham biện Châu Đốc. Từ ngày 27 tháng 12 năm 1892, lại thuộc hạt Hà Tiên. Ngày 1 tháng 1 năm 1900, thuộc tỉnh Hà Tiên.
• Ngày 04 tháng 10 năm 1912, nhập hai làng An Thới và Lạc Phú vào làng Dương Đông. Từ ngày 09 tháng 02 năm 1913, tổng Phú Quốc đổi thành đại lý Phú Quốc, thuộc tỉnh Châu Đốc.
• Ngày 25 tháng 04 năm 1924, đặt làm quận Phú Quốc, thuộc tỉnh Hà Tiên. Sau năm 1956, quận Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang, các làng gọi là xã, giải thể xã Phú Dữ, còn hai xã Dương Đông và Hàm Ninh, dân số năm 1965 là 12.449 người.
• Năm 1949, khi quân Trung Hoa Dân quốc thua trận trước Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Hoàng Kiệt (黃杰 Huang Chieh) một tướng lĩnh Quốc dân đảng, gốc tỉnh Hồ Nam, dẫn hơn 30.000 quân chạy sang Việt Nam lánh nạn. Lúc bấy giờ, thực dân Pháp cho họ ra đóng quân tại phía Nam đảo Phú Quốc. Sau đó, năm 1953, họ về Đài Loan theo Tưởng Giới Thạch. Đội quân Trung Hoa này bỏ lại nhà cửa, đồn điền,... Pháp thấy vậy tận dụng nhà cửa có sẵn, lập ra nhà tù rộng khoảng 40 hecta gọi là "Trại Cây Dừa", có sức giam giữ 14.000 tù nhân.
• Thời kì Việt Nam Cộng hòa, Phú Quốc là một duyên khu của hải quân.
• Sau ngày 30 tháng 04 năm 1975, Phú Quốc là huyện của tỉnh Kiên Giang, gồm thị trấn Dương Đông và 3 xã: Cửa Dương, Dương Tơ, Hàm Ninh.
• Ngày 4 tháng 5 năm 1975, một toán quân Khmer Đỏ đột kích đảo Phú Quốc.
• Ngày 10 tháng 5 năm 1975, Khmer Đỏ dùng tàu đổ bộ LSM và 3 tàu tuần tra PCF đưa quân đánh chiếm đảo Thổ Chu, dồn hơn 500 người dân Việt Nam trên đảo đưa về Campuchia và tàn sát toàn bộ. Ngày 27 tháng 5 năm 1975, hải quân nhân dân Việt Nam giải phóng đảo Thổ Chu.[16]
• Ngày 17 tháng 02 năm 1978, lập xã Cửa Cạn, xã An Thới, đổi tên xã Hàm Ninh thành xã Bãi Bổn.
• Ngày 24 tháng 04 năm 1993, lập xã Thổ Châu, xã Bãi Thơm, đổi xã Bãi Bổn thành xã Hàm Ninh.
• Ngày 18 tháng 03 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23 - CP, thành lập xã Gành Dầu trên cơ sở 8.701 ha diện tích tự nhiên và 2.134 nhân khẩu của xã Cửa Cạn. Xã Cửa Cạn sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có 5.986 ha diện tích tự nhiên và 1.149 nhân khẩu.
• Ngày 11 tháng 02 năm 2003, Chính phủ Việt Nam lại ban hành Nghị định 10/2003/NĐ - CP, thành lập thị trấn An Thới trên cơ sở 2.691 ha diện tích tự nhiên và 15.573 nhân khẩu của xã An Thới; thành lập xã Hòn Thơm trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số còn lại của xã An Thới. Xã Hòn Thơm có 571 ha diện tích tự nhiên và 2.076 nhân khẩu. Như vậy, huyện Phú Quốc có 2 thị trấn và 8 xã như ngày nay.
• Ngày 17 tháng 9 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1676/QĐ-TTg công nhận huyện đảo Phú Quốc là đô thị loại II.
• Theo quy hoạch chung đô thị Kiên Giang đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, toàn bộ huyện Phú Quốc sẽ được nâng lên thành thành phố Phú Quốc, gồm 8 phường: An Thới, Bãi Thơm, Cửa Cạn, Cửa Dương, Dương Đông, Dương Tơ, Gành Dầu, Hàm Ninh và 1 xã Hòn Thơm.
DÂN CƯ :
Trước năm 1975 dân số trên đảo chỉ hơn 5000 người. Sau năm 1975, dân số trên đảo tăng lên nhanh chóng do hiện tượng di dân. Đến năm 2015, theo thống kê của tỉnh Kiên Giang dân cư sinh sống trên đảo đã lên đến trên 101.407 người, với mật độ trung bình là 172 người/km2.
Các khu dân cư chính:
• Thị trấn Dương Đông
• Thị trấn An Thới
• Làng chài Hàm Ninh
• Làng chài Cửa Cạn
• Xã đảo Hòn Thơm
2/- VÂN ĐỒN :
LỊCH SỬ :
Con người đã có mặt trên các đảo của huyện Vân Đồn từ rất sớm. Di chỉ khảo cổ ở đây có mật độ đậm đặc. Hang Soi Nhụ là một di chỉ thuộc trung kỳ đồ đá mới, trước cả văn hóa Hạ Long. Tại thôn Ðá Bạc xã Minh Châu có di chỉ mộ cổ thời Hán.
Tên Vân Ðồn có nguồn gốc từ tên núi Vân (núi có mây phủ) ở làng Vân (nay thuộc xã Quan Lạn) nằm trong tuyến đảo ngoài Vân Hải. Do ở cửa ngõ của vùng quần đảo hiểm yếu nên, theo sử sách, năm 980 ở đây đã có đồn Vân, trấn giữ vùng biển Đông Bắc, của quân đội nhà Tiền Lê. Sang triều Lý năm 1149 vua Lý Anh Tông chính thức lập trang Vân Ðồn, đồng thời Vân Đồn biến thành thương cảng đầu tiên của Đại Việt, trong giao thương với các nước trong khu vực Đông Á và Thế giới như: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia... Thương cảng Vân Đồn thịnh vượng suốt 3 triều đại là: Lý - Trần - Hậu Lê (Lê sơ) rồi suy thái và bị lãng quên vào thời nhà Mạc.
Di tích Thương cảng Vân Đồn còn lại vừa chứa đựng dấu ấn của nhà Trần về chiến công chống nhà Nguyên lại vừa có dấu ấn về giao thương, buôn bán. Trận Vân Đồn năm 1288 trên dòng sông Mang (Quan Lạn) gắn liền với tên tuổi của danh tướng Trần Khánh Dư. Dưới sự chỉ huy của ông, quân dân nhà Trần đã đánh tan đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ, góp phần quan trọng vào chiến thắng chung của trận Bạch Đằng năm 1288. Sau khi Thương cảng Vân Đồn được hình thành từ thời Lý (1149), đến thời Trần đã phát triển tới hưng thịnh. Các bến thuyền cổ trung chuyển hàng hoá gồm hương liệu, gốm sứ, lâm thổ sản hình thành dọc ven sông Bạch Đằng, Cửa Lục cho tới các đảo Cống Đông, Quan Lạn. Tại đảo Cống Đông (nay là xã Thắng Lợi), các nhà khảo cổ đã tìm thấy dấu tích của nhiều công trình kiến trúc Phật giáo quy mô thời Trần như chùa, tháp, nhiều di vật bia đá, lan can, chân kê cột... Đây là những minh chứng rõ nhất cho sự phát triển phồn thịnh về thương mại dưới triều nhà Trần.
Trong quá trình lịch sử thì Vân Đồn đã nhiều lần thay tên và có lúc là huyện, lúc là châu. Đến tháng 12 năm 1948 thì chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định thành lập huyện Cẩm Phả (được tách ra khỏi thị xã Cẩm Phả). Huyện Cẩm Phả khi đó gồm 18 xã: Bản Sen, Bình Dân, Cô Tô, Cộng Hòa, Đài Xuyên, Ðoàn Kết, Ðông Xá, Hạ Long, Minh Châu, Ngọc Vừng, Quan Lạn, Tân Hải, Thạch Hà, Thắng Lợi, Thanh Lân, Văn Châu, Vạn Hoa, Vạn Yên. Trong đó, xã Tân Hải chuyển từ thị xã Hồng Gai (nay là thành phố Hạ Long) về huyện Cẩm Phả vào năm 1958.
Ngày 16-1-1979, sáp nhập xã Văn Châu vào xã Cộng Hòa và chuyển xã này về thị xã Cẩm Phả quản lý (nay là thành phố Cẩm Phả).
Ngày 10-9-1981, thị trấn Cái Rồng được thành lập, sáp nhập xã Tân Hải vào xã Ngọc Vừng và sáp nhập xã Thạch Hà vào các xã Đông Xá, Hạ Long và thị trấn Cái Rồng[4].
Ngày 16-4-1988, sáp nhập xã Vạn Hoa vào xã Vạn Yên.
Đến ngày 23 tháng 3 năm 1994 huyện Cẩm Phả được chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đổi tên là huyện Vân Đồn ngày nay. Riêng 2 xã Cô Tô, Thanh Lân được tách ra để thành lập huyện đảo Cô Tô.
ĐỊA LÝ :
Vân Đồn là một quần đảo vòng quanh phía Đông và Đông Bắc vịnh Bái Tử Long, nhưng lại nằm ở phía Đông và Đông Nam của tỉnh Quảng Ninh. Nó gồm 600 hòn đảo lớn nhỏ. Đảo lớn nhất Cái Bầu, diện tích chiếm khoảng non nửa diện tích đất đai của huyện, trước có tên là Kế Bào, ở phía Tây Bắc huyện nằm kề cận đất liền lục địa, cách đất liền bởi lạch biển Cửa Ông và sông Voi Lớn. Trong địa phận xã Vạn Yên còn có đảo Chàng Ngo cũng tương đối lớn. Huyện lỵ là thị trấn Cái Rồng, nằm trên đảo Cái Bầu, cách thành phố Hạ Long khoảng 50 km, cách Cửa Ông 7 km (theo đường tỉnh lộ 334 qua cầu Vân Đồn và bến phà Tài Xá). Tuyến đảo Vân Hải, nằm ở rìa phía Đông Nam của huyện, gồm các đảo lớn như: Trà Bàn, Cao Lô, Quan Lạn, Đông Chén, Thẻ Vàng, Ngọc Vừng, Cảnh Tước, … và một loạt các đảo nhỏ khác, thành bức bình phong che chắn ngoài khơi vịnh Bái Tử Long. Diện tích đất đai xã Bản Sen chiếm nửa già diện của đảo Trà Bản, đảo lớn thứ hai trong huyện, cùng với đảo Đông Chén và các đảo nhỏ lân cận.
Huyện Vân Đồn có các phía Tây Bắc giáp vùng biển huyện Tiên Yên và Đông Bắc giáp vùng biển huyện Đầm Hà, phía Tây giáp Thành phố Cẩm Phả, ranh giới với các huyện thị trên là lạch biển Cửa Ông và sông Voi Lớn, phía đông giáp vùng biển huyện Cô Tô, phía Tây Nam giáp vịnh Hạ Long, thành phố Hạ Long, và vùng biển Cát Bà thuộc Thành phố Hải Phòng, phía Nam là vùng biển ngoài khơi vịnh Bắc Bộ.
Huyện Vân Đồn có diện tích tự nhiên 551,3 km² . Trong tổng số 600 hòn đảo thuộc huyện thì có hơn 20 đảo có người ở. Lớn nhất là đảo Cái Bầu rộng 17.212 ha, ở giáp địa phận thành phố Cẩm Phả. Các đảo đều có địa hình núi đá vôi, thường chỉ cao 200 ÷ 300 m so với mặt biển, có nhiều hang động Karst. Cũng giống như tất cả các đảo trong vịnh Bắc Bộ các đảo của huyện Vân Đồn vốn trước kia là các đỉnh núi của phần thềm lục địa, ở vị trí Tây Bắc vịnh Bắc bộ, phần kéo dài của dãy núi Đông Triều. Sau thời kỳ biển tiến, hình thành vịnh Bắc Bộ, các đỉnh núi này còn sót lại, nằm nổi trên mặt biển thành các đảo độc lập thuộc hai vùng của vịnh Bắc Bộ là vịnh Bái Tử Long và vịnh Hạ Long. Các đảo thuộc huyện Vân Đồn chỉ là một phần trong quần đảo Tây Bắc vịnh Bắc Bộ. Các ngọn núi trên các đảo của huyện tiêu biểu có:
• núi Nàng Tiên, ở đảo Trà Bản, trên địa phận xã Bản Sen, cao 450 m;
• núi Vạn Hoa ở đảo Cái Bầu cao 397 m.
Do địa hình là quần đảo chủ yếu là các đảo nhỏ, lại là núi đá vôi, nên trong toàn bộ diện tích tự nhiên của huyện, diện tích đất liền không lớn, chủ yếu là diện tích mặt biển. Huyện đảo Vân Đồn có 68% diện tích đất tự nhiên trên các đảo là rừng và đất rừng. Trên các đảo không có sông ngòi lớn mà chỉ có vài con suối trên những đảo lớn. Người dân địa phương thường gọi các eo biển giữa các đảo với nhau và với đất liền là sông như: sông Voi Lớn nằm giữa đảo Cái Bầu với đất liền, sông Mang ở đảo Quan Lạn. Trên địa bàn huyện có hai hồ nhỏ là hồ Vồng Tre và hồ Mắt Rồng.
Lượng mưa bình quân hàng năm ở đây khoảng trên 2000 mm/năm.
DÂN SỐ :
Dân số huyện Vân Đồn vào khoảng 43.000dân, tập trung chủ yếu ở thị trấn Cái Rồng và các xã Đông Xá, Hạ Long, Quan Lạn..
3/ BẮC VÂN PHONG :
ĐỊA HÌNH:
Phía Tây vịnh Vân Phong (cách bờ vịnh 20÷30 km) là phần kéo dài của dãy Trường Sơn. Phía Đông Nam cửa Vịnh rộng 17 km thông ra biển Đông. Phía Đông Bắc là bán đảo Hòn Gốm gồm các dãy núi nhỏ và cồn cát kéo dài nên tránh được sóng. Phía Đông Nam nằm giữa bán đảoHòn Gốm, Hòn Lớn và đảo Cổ Cò, là dải nước hẹp có chiều rộng 200 m có độ sâu trung bình 25 m, là kênh tàu tự nhiên rất thuận lợi. Tổng diện tích khu vực này khoảng 150.000ha; trong đó diện tích mặt nước vùng vịnh khoảng 80.000ha và diện tích đất liền khoảng 70.000ha. Khu vực này có địa hình phong phú, đặc biệt là hệ thống đảo, bán đảo, vịnh sâu và kín gió, bờ và bãi biển, cồn cát hấp dẫn và là khu vực có hệ sinh thái đa dạng như rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, động thực vật biển nông ven bờ.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia Liên Hiệp Quốc và các nhà nghiên cứu đầu tư phát triển thì Vân Phong là nơi có tiềm năng hàng đầu khu vực châu Á để phát triển du lịch sinh thái, có sức thu hút đông đảo du khách bốn phương .
CẢNG VÂN PHONG :
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cảng Vân Phong là dự án cảng tổng hợp quốc gia, trung chuyển quốc tế (loại 1A) lớn nhất Việt Nam, nằm trong vịnh Vân Phong, khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam. Theo các nhà hoạch định, Vịnh Vân Phong có tiềm năng lớn cho việc xây dựng một cảng trung tâm (hub port).
Hiện tại, cảng Vân Phong chỉ có 2 khu bến. Một là khu bến Mỹ Giang ở phía nam vịnh Vân Phong chuyên dùng cho dầu và sản phẩm dầu có năng lực tiếp nhận tàu chở hàng lỏng đến 350 nghìn DWT và dự kiến là 400 nghìn DWT vào năm 2020. Hai là khu bến Dốc Lết-Ninh Thủy ở tây nam vịnh Vân Phong chuyên dùng cho hàng rời. Theo quy hoạch, cảng Vân Phong sẽ có khu bến thứ ba và sẽ là khu bến chính, cảng trung chuyển container, đó là khu bến Đầm Môn ở phía bắc vịnh Vân Phong.
Ý tưởng đầu tiên về Cảng trung chuyển container được kỹ sư Doãn Mạnh Dũng - tổng thư ký Hội Khoa học kỹ thuật biển Thành phố Hồ Chí Minh đưa ra trong "Hội thảo quy hoạch du lịch Văn Phong- Đại Lãnh" tại Nha Trang năm 1997. Ý tưởng này đã nhận được sự quan tâm của nhiều chuyên gia trong ngành cũng như các nhà đầu tư, tuy nhiên phải sau đó 12 năm dự án cảng container này mới chính thức được triển khai. .
Tiềm năng của Vân Phong
Độ sâu tự nhiên :
Điểm đặc biệt nhất của vịnh Vân Phong là độ sâu tự nhiên tốt. Trong tổng số 110 km bờ biển có thể làm cảng tại Vịnh thì có tới 60 km bờ bán đảo Hòn Gốm và Hòn Lớn có độ sâu từ 15 - 22m. Ngoài ra, luồng vào cảng ngắn có độ sâu trên 22 m và ổn định do không có dòng sông lớn hay hải lưu chảy vào. Độ sâu này gấp hai lần độ sâu giới hạn của luồng vào cảng Sài Gòn (10m), và gấp hơn 4 lần của cảng Hải Phòng (7m). Chiều rộng luồng nơi hẹp nhất là trên 400 m, cho phép tàu có thể lưu hành hai chiều thuận tiện và an toàn.
ĐẤT NƯỚC VN : “ RỪNG VÀNG , BIỂN BẠC “ là công dân VN cần phải tìm hiểu để biết lý do tại sao thằng Trung cộng muốn xâm thực và bọn vong nô Việt cộng muốn bán .
Đồng bào dậy mà đi .
Bắn ngay thằng Phúc niểng vừa bán thêm đất đai của tiền nhân để lại lấy tiền chia nhau bỏ túi ./-
Lê Văn Kỳ
( 17 / 3 / 2017 )