Cầm một quyển sách có số ISBN bên trong và bar code ở bìa sau thì quyển sách coi có vẻ nhà nghề, đáng nể hơn phải không quí vị? Và cũng tiện lợi cho nhà sách, thư viện trong việc lưu trữ, bán, cho mượn.
quote:
XY: Biết được là như thế, nhưng để hôm khác hỏi lại biết đâu gặp người khác lại nói khác.
Có lý đó chị Xuân Yên.
quote:
LV: Thì mình có nghĩ đến việc này mà chưa làm đó!
Sao mình không tìm hiểu trước, nắm chắc, để đó, chừng nào thực thụ cần là "tung chiêu" liền, để tâm trí lo chuyện đang tới chân
Chúc vui [/blue]
[/quote]
Hi OH,
Nếu sau này vài ba chục năm sau, mình bảy tám mươi tuổi, hay sang thế hệ khác, con cháu mình vào thư viện tìm ra một quyển sách với cái tên PNV? Chắc chúng ngạc nhiên và trằm trồ, à thì ra bà nội, bà ngoại hay bà cố chúng nó có viết được sách đây nè.... Vui hé... Thế thì mình ở mười mấy lần của chín suối cũng cảm thấy vui lây, phải không?
Bye nhe,
TB
Mình không biết chi hết nên cứ nói tào lao, Linh Vang cho biết rằng hàng tháng thư viện đem sách cũ đi bán sold không hà. LV làm ở thư viện đó nghe. Mình không biết nên múa riều qua mắt thợ, nhưng mơ thì cứ mơ, ước thì cứ ước chứ biết sao hơn?
Để có cơ hội mình tìm hỏi bọn thư viện các đại học mua kiểu nào? LV làm thư viện nhưng cô nàng bận lắm, nên mình có hỏi vài lần, cô nàng nói chưa tìm hiểu được... Không biết bên Mỹ này có cái màn giới thiệu như bên OH không? Nước Mỹ đông dân Việt mà PNV chưa trình làng, nghĩ cũng tội nghiệp cho tấm thân bồ tượng của con cháu bà Trưng quá há...
Mời chị HKL, KN, SL làm nghề giáo ở Mỹ, chỉ đường cho PNV lọt vào các tuyến giáo dục, có được không?
Chúc vui.