Welcome Guest! To enable all features please Login or Register.

Notification

Icon
Error

Các nữ thiền sư
Phượng Các
#1 Posted : Saturday, July 16, 2005 4:00:00 PM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)
Martine Batchelor



MARTINE BATCHELOR was born in France in 1953. She was ordained as a Buddhist nun in Korea in 1975. She studied Zen Buddhism under the guidance of the late Master Kusan at Songgwang Sa monastery until 1985. Her Zen training also took her to nunneries in Taiwan and Japan. From 1981 she served as Kusan Sunim's interpreter and accompanied him on lecture tours throughout the United States and Europe. She translated his book 'The Way of Korean Zen' and has written an unpublished manuscript about the life of Korean Zen nuns.


She returned to Europe with her husband, Stephen, in 1985. She was a member of the Sharpham North Community in Devon, England for six years. She worked as a lecturer and spiritual counsellor both at Gaia House and elsewhere in Britain. She has also been involved in interfaith dialogue. Until recently she was a Trustee of the International Sacred Literature Trust.


In 1992 she published, as co-editor, 'Buddhism and Ecology'. In 1996 she published, as editor, 'Walking on Lotus Flowers' which in 2001 will be reissued under the title 'A Women's Guide to Buddhism'. She is the author of 'Principles of Zen' and her most recent publication is 'Meditation for Life', an illustrated book on meditation.

With her husband she co-leads meditation retreats worldwide. They now live in France.

She speaks French, English and Korean and can read Chinese characters. She has translated from the Korean, with reference to the original Chinese, the Brahmajala Sutra (The Bodhisattva Precepts). She has written various articles for magazines on the Korean way of tea, Buddhism and women, Buddhism and ecology, and Zen cooking. See Online Articles. She is interested in meditation in daily life, Buddhism and social action, religion and women's issues, Zen and its history, factual and legendary.

Xin bấm vào link sau đây để đọc bản tiếng Việt tác phẩm của bà có tựa đề:

Bước Sen
Nữ Tu & Cư Sĩ Phật Giáo: Cuộc Sống,Tình Yêu & Thiền Đị
nh


http://www.budsas.org/uni/u-buocsen/0.htm
Phượng Các
#2 Posted : Sunday, July 17, 2005 7:20:55 AM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)
THIỀN SƯ DIPA MA



Xin bấm vào link sau đây để đọc bản tiếng Việt của tác phẩm Knee Deep in Grace

Một Thời Để Nhớ

http://www.budsas.org/un...-dipama/dipamatm-00.htm

https://archive.org/details/TCTV-DipaMa
PC
#3 Posted : Thursday, April 16, 2009 1:28:07 AM(UTC)
PC

Rank: Advanced Member

Groups: Moderator, Registered
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 5,668
Points: 25
Woman

Was thanked: 4 time(s) in 4 post(s)
Ayya Khema



QUÀ TẶNG CUỘC ĐỜI
Tự Truyện Của Một Ni Sư Phật Giáo Người Tây Phương: Ayya Khema
Dịch từ tiếng Đức: Sherab Chodzin Kohn - Dịch từ tiếng Anh: Diệu Liên-Lý Thu Linh

http://www.tuvienquangdu...thegioi/41ayyakhema.html
Ba Tê
#4 Posted : Thursday, April 16, 2009 8:38:09 AM(UTC)
Ba Tê

Rank: Advanced Member

Groups: Moderator, Editors
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 2,175
Points: 423
Woman
Location: San Diego

Thanks: 15 times
Was thanked: 23 time(s) in 23 post(s)
Tru+a nay do.c he^'t truye^.n Qua` Ta(ng Cuo^c Do+`i mo+'i tha^y the^m tha^'m thia' nhu+xng ca^u Kinh Pha'p Cu' ma` ta'c gia? a'p du.ng.
The^' ma` va^n co`n nhie^u ca'i "cu?a ta" trong cuo^.c so^'ng...
PC
#5 Posted : Tuesday, January 19, 2010 7:45:29 PM(UTC)
PC

Rank: Advanced Member

Groups: Moderator, Registered
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 5,668
Points: 25
Woman

Was thanked: 4 time(s) in 4 post(s)
Ni sư Tenzin Palmo và tâm nguyện trong các dự án của mình




Ni sư Tenzin Palmo tôn quý lớn lên ở London và Ngài đã trở thành Phật tử khi còn ở độ tuổi thiếu niên. Vào năm 1964, năm 20 tuổi, Ngài quyết định tới Ấn Độ để tìm cầu con đường tâm linh. Ở đó, Ngài đã hạnh ngộ căn bản Thượng Sư của mình, Nhiếp Chính Vương Khamtrul Rinpoche đời thứ VIII và trở thành một trong những người phương Tây đầu tiên được công nhận là một Ni sư. Ngài đã ở lại lân mẫn tham học với Khamtrul Rinpoche và cộng đồng của Ngài ở Himachal Pradesh, miền Bắc Ấn Độ khoảng 6 năm. Sau đó Khamtrul Rinpoche hướng đạo Ngài tới thung lũng Himalayan ở Lahaul để thực hiện những pháp tu chuyên sâu hơn. Tenzin Palmo ẩn cư tại một tự viện nhỏ khoảng vài năm, nhập thất trong suốt những tháng mùa đông dài. Sau đó, ni sư đã tìm nơi bế quan ẩn cư và những điều kiện hoàn cảnh cô tịch thuận lợi hơn để tĩnh tu, ni sư đã tìm được một động tuyết ở gần đó và đã trải qua 12 năm tu tập, ba năm nghiêm mật cuối trong kỳ nhập thất. Ngài rời Ấn Độ năm 1998 và đến sống ở nước Ý, ở nơi đó Ngài đã thuyết giảng ở nhiều trung tâm Phật Pháp khác nhau.

Trước khi Nhiếp Chính Vương Khamtrul đời thứ VIII viên tịch năm 1980, Ngài đã nhiều lần yêu cầu Tenzin Palmo xây dựng Ni viện. Vào năm 1993, những bậc thầy của tự viện Khampagar ở vùng Himachal Pradesh ở Ấn Độ, lại thỉnh cầu Ngài thực hiện công việc này. Lần này Tenzin Palmo đã sẵn sàng gánh vác sứ mệnh đầy thách thức này.

Vào tháng 1 năm 2000, những ni sư đầu tiên đã tới và vào năm 2001, Ni viện Dongyu Gatsal bắt đầu được xây dựng và hiện nay tại đây đang triển khai rất nhiều dự án.

Vào tháng 2 năm 2008, Tenzin Palmo đã được đức Pháp vương Gyalwang Drukpa đời thứ XII, bậc đứng đầu dòng truyền thừa Drukpa, đăng quang danh hiệu Jetsunma, có nghĩa bậc Thượng sư tôn quý, nhằm ấn chứng thành tựu tâm linh của ni sư trong hình tướng nữ nhân và những nỗ lực của ngài trong việc thúc đẩy nâng cao địa vị của nữ hành giả Phật giáo Kim cương thừa.

Tenzin Palmo đã giành phần lớn thời gian tại Ni việc Dongyu Gatsal và thường du hóa hoằng dương giáo pháp, gây quỹ để thiết lập phát triển Ni viện và cho ni chúng DGL.

Để biết thêm về cuộc đời của Jetsunma Tenzin Palmo, hãy đọc tiểu sử của ngài Trong Động Tuyết Sơn đã được dịch sang tiếng Việt bởi dịch giả Thích Nữ Minh Tâm.

Để viếng thăm website của bậc đứng đầu dòng truyền thừa Drukpa, xin hãy click vào đây. www.Drukpa.org

Tenzin Palmo đã kiến lập Ni viện để ban cho những ni sư trẻ tuổi của dòng truyền thừa Drukpa cơ hội được tu tập chứng ngộ tiềm năng tâm linh và trí tuệ của mình sau nhiều thế kỷ bị quên lãng, và để phục hồi truyền thống Togdenma (Yogini).

Ni viện được đặt tên là “Dongyu Gatsal Ling” bởi bậc Thượng sư của ngài, Nhiếp Vương Khamtrul Rinpoche Shedrup Nyima. Có nghĩa là “Pháp Uyển của dòng truyền thừa chân chính”, theo hồng danh của bậc căn bản Thượng sư Khamtrul Rinpoche của ngài.

Mục đích của Ni viện DGL hướng tới:

•Trang bị một chương trình tu học, thiền định và phụng sự chúng sinh.
•Rèn luyện ni sư hòa nhập giáo pháp vào đời sống thường nhật.
•Khuyến tấn một đời sống dựa trên trì giữ giới luật và hòa hợp cộng đồng, tái thiết lập truyền thống Tỳ kheo ni.
•Phục hồi truyền thống Togdenma tôn quý của truyền thừa Drukpa và rèn luyện một số ni sư trở thành những thiền sư.
•Chuẩn bị cho một số ni sư tham dự những khóa tu học triết học cao cấp hơn để trở thành những giảng sư.
Một website DGL đã được thiết lập và những chuyến giảng pháp đã được tổ chức để tìm kiếm sự ủng hộ cho Ni viện cũng như với mục đích hoằng dương giáo pháp.

“Theo quan kiến của tôi, trong tương lai, những ni sư được rèn luyện nghiêm cẩn sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo trì giáo pháp và chúng tôi phát nguyện trợ giúp cho mục đích cao cả này”.

Vào đầu năm 2008, có 45 ni sư đang cư trú, tu học tại ni viện DGL. Trước đó là vào tháng 12 năm 2006 với sự tham gia của 28 ni sư trẻ tuổi đến từ Kinaur, Bhutan, Zanskar, Spiti và Tây Tạng.

Những ni sư này tuổi mới từ 15 đến 25. Nhiều trong số các ngài chỉ mới thụ nhận giáo pháp rất hạn chế và một số chưa từng được chút nào. Ni viện DGL ban đầu đòi hỏi một chương trình tu học trong 6 năm và những thành tựu của các ngài được chứng minh bằng sự phát nguyện và sự tinh tiến trong Phật sự.

Chương trình các lớp triết học đạo Phật

Các khóa ngôn ngữ Tây Tạng nâng cao

Tiếng Anh

Các khóa thực hành nghi thức và torma

Khóa nhập thất 2 tháng

Quán đỉnh và giảng pháp của các bậc Thượng sư

Tại đây sau khi hoàn thành 6 năm đầu tiên tu học chương trình, các ni sư có thể tham gia khóa nhập thất dài ngày, và thực sự thì đã có năm ni sư đang bước vào kỳ nhập thất dài ngày bắt đầu từ tháng Tư năm 2008. Trong tương lai những ni sư tham gia kỳ nhập thất dài ngày và thể hiện những năng lực tốt, có tâm dâng hiến sẽ được lựa chọn để rèn luyện là Togdenma (những yogini) nếu các ngài có tâm nguyện.

Với tâm nguyện rằng trong tương lai, một số ni sư sẽ tham gia các khóa tu học cao cấp để trở thành Khenmo (một giảng sư triết học cao cấp). Sau đó một số ni sư được tu học hoàn toàn sẽ có thể trở về những vùng miền xa xôi của mình để kiến lập ni viện, trở thành những giảng sư, và đóng góp cho cộng đồng với những kỹ năng mà các ngài đã tu học được tại tự viện.

Vào thời của đại hành giả Yogi Miralepa, có rất nhiều những nữ và nam hành giả vĩ đại được gọi là “Togden” và “Togdenma” (nghĩa đen có nghĩa là bậc chứng ngộ), các ngài chọn con đường chân tu khổ hạnh để chứng đạt giác ngộ giải thoát.

Dòng truyền thừa Drukpa, được kiến lập vào thế kỷ 12 bởi đức Pháp vương Gyalwang Drukpa đời thứ nhất, ngài là bậc Thượng sư hóa thân của Bồ tát quán thế âm. Với tâm nguyện cứu độ cho vạn loài chúng sinh, rất nhiều các hành giả của truyền thừa đã chọn con đường chân tu khổ hạnh để tu tập chứng đạt các thành tựu tâm linh giác ngộ giải thoát. Thật không may mắn, truyền thống tôn quý này đang ngày càng trở nên có nguy cơ thất truyền.

Tự viện Khampagar trứ danh với các bậc nam hành giả Togden và có những ni viện dưới sự quản lý của Khampagar với những Togdenma trứ danh. Mặc dù không nhận được sự giáo dục chính thức của môi trường tự viện, nhưng những ni sư đó là những đại hành giả. Ngày nay truyền thống này đang có nhiều những dấu hiệu phục hồi một cách tích cực.

Ni viện DGL có một số ni sư tâm nguyện được rèn luyện để trở thành những Togdenma và đã chuẩn bị tham gia vào những pháp thực hành thời gian dài, và rất nghiêm cẩn, đòi hỏi phải giành thời gian nhiều năm nhập thất, để chứng đạt giác ngộ giải thoát ngay trong một đời.

Những nỗ lực của Tenzin Palmo để bảo trì dòng truyền thừa Togdenma tôn quý tại Ni viện DGL đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ bởi các bậc Kim Cương thượng sư truyền thừa Drukpa.


Phượng Các
#6 Posted : Sunday, December 18, 2011 1:07:56 AM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)
HOA TRÔI TRÊN SÓNG NƯỚC
Nguyên tác: Journey In Search Of The Way-The Spiritual Autobiography Of Satomi Myodo
Nguyên Phong Việt dịch, Làng Văn xuất bản 1996

http://www.thuvienhoasen...5-1/#nl_detail_bookmark

Phượng Các
#7 Posted : Tuesday, January 29, 2013 9:51:53 PM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)


Dipa Ma
Phượng Các
#8 Posted : Saturday, June 22, 2013 6:04:09 PM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)
http://archive.org/details/TieuBoKinh011-20

Ni sư Tenzin Palmo giảng pháp tại chùa Quan Âm (Việt Nam)
Phượng Các
#9 Posted : Friday, January 30, 2015 5:14:04 AM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)


Dipa Ma và ngài Munindra
Phượng Các
#10 Posted : Wednesday, July 22, 2015 12:11:03 PM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)


Ni Sư Thubten Chodron

Ni Sư Thubten Chodron (thế danh Cherry Green), sinh năm 1950, lớn lên gần vùng Los Angeles. Ni sư hoàn thành Cử Nhân Lịch Sử tại Đại Học UCLA năm 1971. Sau khi du lịch qua Châu Âu, Bắc Phi và Châu Á trong khoảng một năm rưỡi, Ni sư trở về Mỹ, lấy chứng chỉ sư phạm, theo học chương trình sau đại học tại USC về Giáo Dục và dạy học ở Hệ Thống Các Trường tại thành phố Los Angeles.

Năm 1975, Ni sư tham dự một khóa tu thiền của Ngài Lama Yeshe và ngài Zopa Rinpoche. Sau đó Ni sư qua Nepal tiếp tục tu học và hành thiền tại Tu Viện Kopan. Năm 1977, Ni sư được Ngài Kyabje Ling Rinpoche cho xuất gia tại Dharamsala, Ấn Độ, và năm 1986 Ni sư thọ đại giới tại Đài Loan.

Ni Sư Thubten Chodron thành lập và trụ trì tu viện Sravasti, thuộc tiểu bang Washington, Mỹ.
Trong quyển sách này Ni Sư chia sẻ bảy bí quyết để sống hạnh phúc với các Phật tử trẻ tại Singapore. Dựa trên kinh nghiệm bản thân, Ni Sư Chodron đã đưa ra nhiều phương cách để giúp các Phật tử trẻ người Singapore ghi nhớ trong tâm mà thực hành và thực sự có được một cuộc sống hạnh phúc.
Bảy Bí Quyết Sống Hạnh Phúc
SEVEN TIPS FOR A HAPPY LIFE
Ni Sư Thubten Chodron
Ghi Âm: Colette Janning
Biên Tập: Debbie Tan
Biên Tập Dự Án: Esther Thien
Chuyển ngữ tiếng Việt: Diệu Liên Lý Thu Linh 2015

http://thuvienhoasen.org...-bi-quyet-song-hanh-phuc
Phượng Các
#12 Posted : Friday, January 29, 2016 7:54:40 AM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)


Tenzin Palmo
MỘT NỮ DU-GIÀ NƠI XỨ TUYẾT
Tenzin Palmo: La yogini du pays des neiges
Dominique Butet
Hoang Phong chuyển ngữ

http://thuvienhoasen.org...t-nu-du-gia-noi-xu-tuyet
Phượng Các
#13 Posted : Tuesday, April 4, 2017 2:00:19 PM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)



ANH QUỐC: Ni sư người Úc viếng Crewkerne
trong chuyến hoằng pháp quốc tế

Vào ngày 22-3-2017, Ni sư người Úc Robino
Courtin sẽ có buổi nói chuyện đặc biệt tại thị trấn
Crewkerne (hạt Somerset, Anh Quốc).
Ni sư đã tu tập và đi khắp thế giới để giảng
pháp trong gần 40 năm qua. Sau khi viếng Phần
Lan và Latvia, bà hiện đang hoàn thành chuyến
hoằng pháp vòng quanh Anh Quốc.
Ni sư Robino Courtin sinh năm 1944 tại Melbourne,
Úc, trong một gia đình Công giáo. Bà đã
tham gia phong trào nữ quyền và quyền của tù
nhân trong 2 thập kỷ 1960s – 70s.
Vào năm 1974 bà bắt đầu học võ thuật và
được truyền giới thành nữ tu sĩ Phật giáo.
Một phần quan trọng trong công việc của ni
sư là gặp gỡ các tử tù ở Hoa Kỳ, là điều dẫn đến
Dự án Nhà tù Tự do (LPP) mà bà điều hành cho
đến năm 2009. LPP cung cấp lời tư vấn về tâm
linh và giáo lý, cũng như sách vở và tài liệu cho
các tù nhân có quan tâm đến việc tìm hiểu và
học tập Phật giáo. Kể từ năm 1996 dự án này đã
hỗ trợ cho việc thực hành Phật giáo của hơn
20,000 tù nhân.
(NewsNow – March 9, 2017)

Theo Chánh Pháp
Guest
#15 Posted : Sunday, May 21, 2017 12:06:46 AM(UTC)
Rank: Guest

Groups:

Message was deleted by a Moderator.
Guest
#16 Posted : Sunday, May 21, 2017 12:15:22 AM(UTC)
Rank: Guest

Groups:

Message was deleted by a Moderator.
Guest
#17 Posted : Friday, June 9, 2017 11:56:48 PM(UTC)
Rank: Guest

Groups:

Message was deleted by a Moderator.
Phượng Các
#19 Posted : Wednesday, August 8, 2018 12:11:10 PM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)


Venerable Adrienne Howley

Tác giả của sách The Naked Buddha

Bà người Úc, sanh năm 1926

Bà từng là y tá, và có hai con trai.
Sau chuyến đi vòng quanh thế giới bằng thuyền buồm và sống sót qua căn bịnh ung thư, bà đến với Phật giáo vào lứa tuổi 50 và sau đó hiến đời mình cho sự giảng dạy và hành pháp .
1982 Thọ giới với Đức Đạt Lai Đạt Ma
1993 thọ đại giới với một sư Việt Nam (nếu tôi không lầm thì là Thầy Huyền Vi - PC)


http://cinephileparadiso...ehind-naked-buddha.html

The Woman Behind the Naked Buddha
This was my major assignment for Professional Writing. I can't be arsed proofing it, so I thought I'd leave it as a symbol of my personal journey as a writer. Blech!

Please to enjoy...

The best piece of advice Adrienne Howley can give to people is to write your life story. It doesn’t matter whether it seems uninteresting, or lacking in adventure. Just write it down.
Unfortunately, her own advice is a little bit hard to take. Adrienne is having trouble writing her autobiography. The problem? She has simply done too much in her life. For a fledgling writer, the problem of having too much material to choose from seems a wonderful problem to have. Perhaps Adrienne’s problem is that she has had so many wild and wonderful adventures.

When I first met Adrienne she was a fellow university student, and had already written a book on Buddhism, The Naked Buddha (the follow-up to this book, The Naked Buddha Speaks, was published in 2002). Adrienne has been coping with visual impairment for several years now, and walks with a cane. Despite her disability, she has written books, attended university, and still volunteers part-time for the Respite Volunteers for Palliative Care In Maitalnd.

When we meet again for an interview, Adrienne is now a graduate of the University of Newcastle, having completed a Bachelor of Arts with a major in Philosophy. When I called to confirm the interview the previous day, she told me she was taking me to one of her favourite places for lunch. She guides me to the Heritage Café in the main street of Maitland, overlooking the river. Amazingly, she knows the way from memory.



Adrienne now lives in Lorn but grew up in South Yarra, Victoria. When she was seven years old, she suffered what she tells me was the greatest tragedy of her life. Her mother took her and her brother to Sydney, leaving her father, a talented musician, in Victoria. She would not see him again until she was a teenager.

A difficult childhood followed, and at one point, Adrienne and her brother were sent to an orphanage after her mother was detained by police regarding an incident in which her mother attacked a lover. “One day [the police] came to the school and picked us up, and nobody told us why. I thought my mother and father must be dead.

“We had no idea why we were there, and we were kept in separate orphanages,” she says. “One day my mother came and got me, and dressed me up beautifully, and then we went to Baulkham Hills and got my brother. Still, no word, no explanation…you never knew what was going to happen to you”, she says. “Don’t ever put me in a position where I can’t ask questions”.

Adrienne later became a nurse, enlisting in the Australian Army Medical Women’s Service. She was discharged in 1943 after getting married, and her flair for writing was evident even then. “The first novel I wrote was when I was in the Army, and as I wrote another chapter the others would join me in the mess hut to hear the next exciting chapter.”


Adrienne continued nursing, and it was her nursing career that put her in touch with the Australian poet Dorothea McKellar. “She loved to talk, and one day I asked if I could write her biography if I could get enough material and she said, ‘if you like, Sister dear, if you think anyone would be interested’, and the last two-and-a-half years of her life I was her private nurse.” In 1989, she published My Heart, My Country: The Story of Dorothea McKellar.

Adrienne’s difficult childhood contributed to her need for the world to make sense, and her quest for the meaning of life not only informed her writing but changed her life in the process. Her search had yielded unsatisfactory results until her son left a book on her table, telling her, “here, mother, read something decent for a change.” That book was The Teachings of the Compassionate Buddha.

It was one of the Buddha’s final teachings – “don’t believe a word I have said just because I said it, out of respect for me: investigate, investigate, investigate” – that signalled the end of her search and in 1982, Adrienne was ordained a Buddhist nun by the Dalai Lama, an honour that had never before been bestowed on a western woman. At 57 years of age, she was the oldest of her group to receive her orders, but she credits her age with her ongoing commitment to Buddhist teachings, as only two people who took their vows with her that day are still practising Buddhist nuns. His Holiness, the Dalai Lama, congratulated her, nudging her in the chest and telling her, “it is good to see an older person taking vows”.

In 1964, Adrienne was faced with a great challenge when she was diagnosed with cervical cancer. “On Christmas Eve morning I got a phone call from [the surgeon], and he said my test was positive and I asked what does that mean? And he said an operation. I said when, and he said immediately”.

After the operation, Adrienne was told she may only have two to seven years to live, and this lead her to a big adventure. “That’s when I began to slowly think about, what do I want to do with these last few years, if that’s what I’ve got? And I wanted to use every faculty to the utmost before I go”.

While living in a small flat in Elizabeth Bay, Adrienne looked out and saw, “what to everyone else was a pain in the back, but what I thought was the most beautiful little boat I had ever seen”. She made her son find out who owned the boat, and he found the owner. She made a deal to sell her own yacht, which was bigger and probably better, and pay her own way if she could be his crew. After cooking him dinner under sail, he said yes.

Adrienne seems to light up when she talks about her momentous sailing trip. She left Sydney Harbour on April 3, 1968 in a 36ft gaffed rigged cutter that “looked about a hundred years old.” Everyone had told her the owner of the boat, her captain, was mad, but when she heard this she would say airily, “isn’t everyone who sails in a small boat mad?” She didn’t know then exactly how mad her “brave captain” would turn out to be. His name was Harry, but she rarely refers to him by name.

The trip, which took over four years to complete, included making friends with pirates in Indonesia (“I met a lovely girl pirate. Her father was building her her very own boat”), brushes with the law in Lombok (“we got away because they didn’t know what to make of us”), and running out of food down the east coast of Africa. With a captain who wouldn’t listen to her directions, Adrienne had little to do but cry. “It got to the point where I just couldn’t talk from all the crying. I’d open my mouth, and out the tears would come”. Before reaching land, they had to deal with a rotten sail, 1 litre of petrol, a broken engine and no wind. Things were so desperate that she began throwing bottles overboard with messages in them, convinced that it would be the only way she could ever contact her sons again.

Adrienne’s often difficult trip was made worse by her captain. His paranoia, which she chalks up to an inferiority complex, kept him from teaching her how to navigate, as he was convinced that once she knew how to handle the boat she would push him overboard. After hearing of how he tried to attack her one night with a hammer, I begin to think she should have thrown him overboard.

Instead, she chose a more diplomatic measure. She convinced him she was a witch. As he was often below deck, Adrienne had a much better idea of what the weather would be like, and she told him she could control the weather using some ‘Tuscan spells’. She says, “he would hear me scratching on the deck and stamping my feet and he’d say, ‘what are you doing?’ and I’d say, ‘look, it’s just necessary that I do all this to get a wind’. You

know if there’s calm, there’s going to be a wind eventually. And of course when the wind came along, who did it? I did”.

He was so impressed with Adrienne’s sailing skills he proposed to her. She politely declined. She told him, “no, thank you, my brave captain”. Then she adds, “if I married you I would throw you over the side”. Once they were back in Sydney, she was determined to never see him again.

After hearing about this voyage at sea and all of the other amazing things that have happened in her life, I tell Adrienne that I’m beginning to understand why she’s having trouble writing her autobiography. The trip around the world in itself is enough to fill a book. Or at least, it would make for a great film.
As I bid Adrienne farewell, I watch her steady progress along the Belmore Bridge and I am struck by all the things Adrienne has accomplished, most of these while dealing with a disability. At 81, her future plans include learning how to use the computer and making the leap from writing non-fiction to fiction. And finally writing that autobiography.
Users browsing this topic
Guest
Forum Jump  
You cannot post new topics in this forum.
You cannot reply to topics in this forum.
You cannot delete your posts in this forum.
You cannot edit your posts in this forum.
You cannot create polls in this forum.
You cannot vote in polls in this forum.