K điệu còn hơn cô Ký Điệu, suy suyển chỗ nào hè?
xv, chị nhớ ngày xưa về nội, ông hay ra "rừng" xắn măng, khi thì tre tàu khi thì Mạnh Tông, nghĩa là 2 loại khác nhau, còn mấy loại khác nữa wên mất, chỉ nhớ cái vị ngọt lịm của "thơm tim" trái nhỏ như trái tim ông xớt 1 phát, rồi gọt vỏ luôn bằng cái rựa chừa cuống để cầm, đưa cho "thằng" bé cháu mê ông và mê rừng cây lẽo đẽo theo sau chỉ được cái wẩn chân ông và với những câu hỏi ngây ngô chọc ông cười thoải mái
. Ông trồng dứa dưới chân các khóm tre, tận dụng mặt đất.
Hỏi ôGù, ổng gật gù đúng vậy
:
http://dateh.lamdong.gov...-trong-tre-lay-mang.htmlCây tre Tàu có tên khoa học là Dendrocalamus latiflorus Munro thuộc Họ phụ Bambusoideae, Họ Poaceae, lớp Một lá mầm, cây có một thân chính hình tròn rỗng, màu xanh thẫm, khi non có phấn trắng, khi già có màu xanh vàng. Cây cao trung bình 13-15m, thân thẳng thuôn đều, hơi cong ở phần ngọn
http://agriviet.com/nd/5...uc-va-mo-hinh-trong-tre/Mạnh tông có tên khoa học: Dendrocalamus asper và là loài tre có măng lớn, được trồng thành rừng thuần loài chuyên sản xuất măng để xuất khẩu. Hiện nay, Mạnh tông cũng đã được trồng ở rất nhiều nơi kể cả ở miền Bắc như ở Quỳnh Côi - Thái Bình (Mạnh tông được trồng ngoài đê ven sông để chắn sóng kết hợp lấy măng). Trong điều kiện thuận lợi, Mạnh tông là loài tre mọc cụm, yêu cầu nhiều ánh sáng mặt trời và có thể chịu được nhiệt độ đến 0oC. Đường kính thân gần gốc đến 20cm. Măng rất to và là loại thực phẩm có chất lượng rất cao.