Welcome Guest! To enable all features please Login or Register.

Notification

Icon
Error

Thu Thuyền
Phượng Các
#1 Posted : Saturday, November 27, 2004 4:00:00 PM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)




Thu Thuyền




Tên thật Lưu Hoàng Thu-Thuyền, sanh vào tháng 12 năm 1958 tại Sàigòn.
Ái nữ của nhà thơ Hoàng Anh Tuấn.
Thời ở Ðà Lạt đã theo học tại các trường : Petit Lycée Yersin, Hùng Vương, Couvent des Oiseaux, (1969-1975),
thời ở Sài gòn (1976-1979) theo học tại St.Paul, Trung học Sư phạm,
Dạy tại Huỳnh Mẫn Ðạt .
Sống ở Pháp từ 1979 đến 1981.
Sang Mỹ vào tháng 2 năm 1981,
tốt nghiệp đại học tại Cincinnati Ohio.
Hiện định cư cùng chồng và hai con tại Dallas Texas.

Bắt đầu viết cuối năm 1998.
Có bài đăng trên các tạp chí Văn, Văn Học, Hợp Lưu, Chủ Ðề, Phố Văn, Văn Học Nghệ Thuật Liên Mạng, Ca Dao; Tuần báo Việt Nam Weekly News, Viet Mercury.

Tác phẩm đã xuất bản:
· Những Nhánh Sông Mất Biển (tập truyện, Văn Mới, 2004)
Có mặt trong các tuyển tập :
· Tuyển Tập 14 Tác Giả (Văn Tuyển 2000,cùng với An Phú Vang, Nguyễn Thị Thảo An, Hoàng Chính, Cổ Ngư, Kinh Dương Vương, Nhật Nguyễn, Nguyễn Trung Hối, Nguyễn Vĩnh Long, Quan Dương, Tâm Thanh, ...)





Phượng Các
#2 Posted : Wednesday, December 22, 2004 12:40:33 PM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)
chú thời

thu thuyền


"Chú Thời với mẹ giống nhau như tạc." Bà ngoại bảo "Lúc mới sanh, tóc chú dợn sóng. Dày, mướt. Da chú trắng trẻo, mặt mũi mũm mĩm như Tây con." "Chú Thời hồi ấy to con, tính tình ma mãnh hơn mẹ nhiều!" Đó là những câu mẹ vẫn thường thủ thỉ cho chị em Mỵ, Nhu nghe, lúc mẹ cao hứng nhắc đến chuyện xưa, ngoài Bắc. Mỵ cố vẽ thử mặt mũi chú Thời trong trí tưởng nhưng càng nghĩ, hình ảnh chú càng mờ ảo như trong một thế giới khác....

Giải phóng gần nửa năm, Mỵ nghe tiếng người gọi cửa. Em Nhu nhanh chân phóng ra ngoài trước. Cổng mở, đóng đánh "Xoàng!" Chẳng thấy khách đâu, chỉ có cái miệng Nhu hớt hải:

"Mẹ ơi, Việt Cộng đến nhà kiếm."

Mỵ hoảng hồn bịt miệng em:

"Vào tận trong gọi mẹ. Từ rày về sau, không được gọi Việt Cộng là Việt Cộng. Họ nghe được thẻo cụt lưỡi đó."

"Eo ơi! Thế phải gọi làm sao?".

Mỵ ú ớ, nói bừa:

"Chiến-sĩ-Bộ-đội. Ờ... Bộ-đội-Giải-phóng-Miền-Nam! Thôi, vô kêu mẹ nhanh lên."

Nhu chạy biến còn Mỵ thập thò ngó qua khe cửa. Cô thấy một người đàn ông đứng quay lưng nhìn vơ vẩn ra đường. Ông mặc quần sậm màu, áo sơ mi trắng. Kiểu may rộng rinh, mốt từ thời 1950! Lúc ông quay lại, Mỵ muốn bật ngửa: Việt cộng! Mà Việt cộng loại cực xấu mới chết. Đầu ông sói hết ba phần tám. Trơ cái chỏm nhọn, phất phơ dăm sợi tóc mảnh. Gương mặt khắc khổ: Lưỡng quyền nhô cao, chân mày rậm xù, mắt sâu hoắm, hàm trên vẩu, đầu mũi to, cánh bè như mũi kỳ lân. Tấm nhan sắc vẫn thấy trong những bức biếm họa của báo Trắng đen, Chính Luận. Đến lúc quan sát kỹ, Mỵ phát bật ngửa lần nữa: Chao ơi, đây là âm bản của mẹ! Cũng gò má cao, mắt sâu, miệng rộng... nhưng không phải nói phét, mẹ trông như bà Jacqueline Kennedy, còn ông đây. Xin lỗi: Hệt như tên tiểu yêu trong Tề Thiên Đại Thánh!

Mỵ tất tả ra mở cổng mời khách vào. Miệng lí nhí chào. Vừa lúc ấy, mẹ xuất hiện. Ông khách... Chú... vụng về đặt túi gạo tiêu chuẩn vào tay mẹ, ấp úng: "Em, Thời đây chị... Lâu quá..." Nói đến đây, chú nghẹn lời. Mẹ vất bọc gạo xuống đất, ôm lấy chú Thời, khóc òa. Dĩ nhiên Mỵ chuồn êm. Trong đầu cô xẹt qua xẹt lại câu "Nam nhận họ, Bắc nhận hàng". Cố mấy thì cố, tình máu mủ trong cô nhất định không chịu phát tiết. Nếu còn nấn ná trơ mắt nhìn, sẽ lộ rõ mình là gái vô duyên. Đến bữa cơm, hai chị em Mỵ, Nhu mới rón rén ra bàn ăn. Chú Thời móc túi xách, cho mỗi đứa một cục xà bông thơm phức (chả bù với xà bông cây mẹ mua, sặc mùi sả.) Mỵ tròn mắt, nghĩ bụng "Ủa, có quà cho mình nữa à?". Nhưng cô không giấu được vẻ thích thú, cám ơn chú tíu tít. Chú Thời cười tủm tỉm. Nụ cười làm gương mặt chú dịu hẳn lại, trông đỡ sợ!

Chú Thời ngần ngừ một lúc, mới mở lời với mẹ: "Em tính vào đây buôn bán. Nghe nói hình Bác và cờ, trong Nam bán chạy lắm..." Mẹ gạt phăng: "Nhảm! Vài ba tháng đầu sợ, nhà nào cũng mua treo, kiểu như treo bùa Lỗ Ban. Giờ chẳng ai muốn bỏ tiền vào khoản này đâu!" Mặt chú sầm tối: "Tiền tàu xe, vô đến đây gần sạt nghiệp. Phải buôn bán thứ gì chứ không là gay lắm." Mẹ tần ngần, "Hay em buôn thuốc Tây, vốn ít thì mua loại quá hạn, đem ra ngoài ấy, thể nào cũng có người mua." Suốt bữa cơm, mẹ với chú Thời bàn chuyện làm ăn. Hai chị em mới gặp sau bao năm xa cách, chưa tâm sự câu nào đã phải tìm cách chạy tiền. Mỵ thấy đúng là "cái khó bó cái... tình"!

Nói chuyện loanh quanh, chú chợt nhớ:

"Anh đâu chị?"

"Đi tù cả tháng nay rồi!"

"Chết! Tù à? Em tưởng anh ấy không dính dáng tới ngụy quân, ngụy quyền..."

Mẹ gắt:

"Thì được miễn dịch, không phải vác súng ngày nào thật. Nhưng đúng hôm xui xẻo, anh ấy đạp chiếc Vélo Solex mù ra chợ sách, khuân về một mớ truyện trinh thám, gián điệp. Công an chận lại hỏi giấy tờ, thấy sách Tây, bèn tóm cả sách lẫn người về điều tra. Họ bảo CIA!"

Chú vừa nghe vừa gật gù. Mẹ e dè:

"Liệu em có cách nào lôi anh ấy về không?"

Chú bật cười:

"Em tự lo thân còn chưa xong. Cứu gì ai? Trường hợp của anh, Bác Hồ có sống lại cũng chịu thua. Gì chứ tình nghi gián điệp thì gay lắm. Chẳng biết lúc nào mới có án."

"Án?"

"Có bản án, tội trạng rõ ràng thì mới biết ngày về. Cánh công an họ điều tra thong thả lắm. Lúc nhận bản án, lắm người được tha bổng vì đã ở tù đủ hạn."

Thấy mẹ thất vọng, chú an ủi qua loa:

"Chị ạ, bắt nhầm thì thể nào cũng được thả. Chị ráng phấn đấu lo cho các cháu. Cần nhất là giữ hộ khẩu ở đây. Chớ có dại ký giấy đi kinh tế mới!"

Rồi chú hứa đi hỏi giùm. Mỵ nghi chú hứa suông cho bữa cơm đỡ tẻ. Không ngờ chú Thời giúp thiệt. Chú đi loanh quanh mấy ngày, trở về với lá thư viết tay của bố. Đại khái bố hỏi thăm cả nhà; cho biết đã nói chuyện với chú Thời dăm phút và được chú biếu gói xôi gà, ăn ngay tại chỗ. Cuối thư, bố hy vọng sẽ được về nay mai... Chú Thời chờ mẹ đọc thư xong, nói thẳng, "Độ tháng sau, hồ sơ anh sẽ được đem ra xét xử. Em chạy đúng cửa, chỉ tốn mất cái máy chữ ." Sợ mẹ hiểu lầm mình vòi tiền, chú nói thêm: "Em xin máy từ mấy đứa bạn văn nghệ. Thành ra coi như không tốn xu nào." Chú nhắc đi nhắc lại: "Vụ này, em chỉ làm được đến đây là hết mức!". Để mẹ đừng bắt chú trải thảm đỏ rước bố về chắc, Mỵ nghĩ.

Mỵ không ngờ chú Thời coi xấu vỏ nhưng lắm nết hay. Mỗi lần tắm, chú đều giặt gỵa quần áo, phơi phóng sạch sẽ xong mới xuất hiện khỏi buồng tắm. Mỵ không phải hầu chú một ngày nào cả. Còn thế này nữa chứ: Mẹ hay mua vịt, gà làm sẵn về. Chú nhìn con gà béo núc ních, da dẻ vàng lườm... một cách khinh bỉ. Chú bảo, "Chị mua gà vịt sống về, em cắt tiết. Mấy con này thịt không được tươi, ăn tanh lắm. Bọn con buôn hay ngâm nước, thoa nghệ lên da. Vừa đắt, lại làm sao ngon được?" Lúc có con vịt dãy dụa trong tay, chú Thời xắn áo, kéo cao ống quần. Cắt tiết, nhổ lông soàn soạt. Hai chị em Mỵ, Nhu đứng tít đàng xa nhìn chú trổ tài. Một con vịt, chú có thể làm được 36 món. Mẹ mê món bún sáo măng với đĩa vịt chấm nước mắm gừng. Tiết canh, chú hãm vừa tới. Ắn sần sật cổ cánh, lòng... Lúc đầu Mỵ còn gớm cảnh mồm miệng máu me. Ắn vài miếng, cô chìa bát xin thêm. Nhu thì nếm món nào, em cũng gật đầu khen, "Hết chỗ chê. Ngon chết được!" Tối đến, Nhu thì thầm với Mỵ: "Bốn bồ: Công Dung Ngôn Hạnh, chú Thời chiếm hết. Cô nào có phước lớn mới được chú rước về!" Mỵ cười cười, "Làm ơn cho xin chữ Dung để sau này chị em mình còn kiếm chồng chứ..."

Có hôm bạn mẹ cần giấy đi đường, nhờ chú lo giùm. Loáng một lúc, chú đã có giấy đóng mộc của cơ quan nhà nước hẵn hòi. Cơ hội làm ăn thơm phức bay tới. Mẹ móc nối với đám người quen đang muốn thăm dò mấy tỉnh ven biển, chú Thời cung cấp giấy tờ. Người này truyền miệng người kia. Nhằm mùa biển lặng, cả túi chú Thời lẫn túi mẹ đều rủng rỉnh vàng.

Chú Thời chiếm được cảm tình của mọi người thật dễ dàng. Ai cũng mong đến bữa cơm tối để nghe chú Thời trổ tài kể chuyện. Có bữa chú kể chuyện ma công an, ma bộ đội; có hôm chú kể lại phim chú mới xem cùng với đám bạn văn nghệ. Nhìn chú diễn tả phim Exorcist, Quỷ Ám thú vị còn hơn ngồi rạp. Ly kỳ, hình ảnh sôi động. Hai chị em Mỵ, Nhu nghe đến nhiều đoạn phải hét lên vì sợ. Em Nhu còn xem chú là nhà văn thiên tài sau ngày chú giúp bình thơ Bác Hồ, được chấm nhất. Mỵ thì có bài chính trị phải nộp, chú ngồi quẹt một hơi, ra năm trang giấy chi chít những cải thiện quan hệ xã hội và đấu tranh với thiên nhiên xây dựng xã hội chủ nghĩa, ba dòng thác cách mạng... Mỵ chỉ cần chép sạch, đem nộp. Cô giáo cho 8/10, vẻ vang cả buổi. Không biết từ lúc nào, hai chị em Mỵ, Nhu cùng nhìn chú Thời bằng ánh mắt khác. Thêm đám bạn bè chú ghé đến. Toàn dân miền Bắc vào Nam phe phảy nhưng người nào cũng quần áo bộ đội, nón cối trông rất hách. Đám Cách Mạng Ba Mươi, phường khóm, tổ trưởng... tự nhiên đối xử với gia đình Mỵ tử tế hẳn.

Trong số bạn bè văn nghệ của chú Thời, Mỵ rất thích chú Họa sĩ. Cô lăng xăng hầu nước, hỏi về quan điểm nghệ thuật của miền Bắc v.v., bàn luận hết sức tâm đầu ý hạp. Lúc cao hứng, chú Họa sĩ đề nghị vẽ chân dung. Cô gật đầu cái "bóc!". Thế là tay chú Họa sĩ thoăn thoắt phác họa. Trên nền giấy trắng hiện lên khuôn mặt của Mỵ. Cô thấy nét bầu bĩnh của mình bị chú Họa sĩ nhìn thế nào mà vẽ ra vuông như cái bánh chưng, lại thiếu chiếc nốt ruồi duyên "Marilyn Monroe" của cô? Không lẽ họa sĩ đang vẽ, cô lại bảo, sửa giùm chỗ này, bỏ thêm nét khác? Cô đợi chú Họa sĩ vẽ xong, đem vào nhà, lấy bút quẹt thêm tí tóc che bớt khuôn mặt. Tiện tay, cô điểm cái nốt ruồi duyên vào. Sau, chú Họa sĩ thấy tấm hình bị tu bổ, chú giận đỏ mặt. Cô kinh ngạc: Sao mà chấp nê như con nít. Vẽ không trúng thì sửa, mắc gì nổi xung? Thế là cô vứt bẹt bức hình vào thùng rác rồi hậm hực kể cho chú Thời nghe. Chú cười khanh khách, "Cho nó chừa tật phách lối. Gặp chú, chú cũng sửa thẳng tay. Đúng mày là cháu của chú!" Mỵ nghĩ: "Chỉ có mấy ông họa sĩ trong cục Tâm Lý Chiến của ngụy quân, ngụy quyền mới thích vẽ chân dung chú!" nhưng cô đời nào nói ra, mất lòng chết!

Sau vụ xì nẹc ông họa sĩ Giải Phóng Miền Nam, Mỵ không thèm ra gặp bạn của chú Thời nữa. Tránh luôn cả chú. Mặc cho em Nhu tìm cách giảng hòa, cứ nhắc: "Chú Họa sĩ muốn vẽ lại hình cho chị Mỵ đấy. Chú Thời hỏi chị dạo này hay đi đâu mà chú ít gặp, em phải nói giùm là chị ăn cơm sớm để đến nhà bạn học thi...". Cô bĩu môi không trả lời!

Áp phe làm giấy đi đường bắt đầu bị công an nghi ngờ. Chú bùi ngùi bảo mẹ: "Chị em mình nên ngưng vụ này. Vốn liếng em đủ để vừa đi buôn, vừa đi chơi. Em đã thu xếp tàu xe trở về ngoài ấy. Em khuyên chị nên tìm cách trốn ra khỏi nước chứ không tương lai các cháu sẽ chẳng ra gì. Chị nhìn em, vẫn vô gia cư vô nghề nghiệp, dù mợ đã hiến vàng cùng các hiệu buôn, lẫn nhà đất." Mẹ rơm rớm nghe chú dặn dò trăm chuyện. Ngày chú bịn rịn chia tay với mẹ và em Nhu, Mỵ đứng sau cửa. Khi dáng chú khuất dần ở cuối đường, cô mới quay vào nhà. Chú Thời đi rồi, phòng ốc chợt trống trải lạ! Thiếu giọng nói ấm áp, tiếng cười rang rảng của chú Thời, không khí trong nhà chìm xuống. Bụi tre trước cổng trông lủi thủi thế nào?

Một chiều, sau hôm bọn Cách Mạng Ba Mươi vào sục sạo nhà Mỵ (hình như kiếm xì ke ma túy), ông phát thư vứt qua cổng một lá thư của chú Thời, gửi từ Cao Bằng. Mẹ đang nát lòng, đọc thư xong phì cười, Cái thằng khỉ thiệt! Mỵ và em Nhu vội hỏi, Chú Thời nói gì thế? Mẹ chỉ đoạn chú viết: Em vừa ghé qua Hải Phòng tính kiếm cách đi chơi xa một mẻ. Không ngờ tống được hết đống hàng cho mấy tay buôn sắp vào Nam. Một thùng tướng, toàn hình Bác và cờ đỏ sao vàng. Nếu em trở lại Hải phòng lần tới, dám sẽ bị du đãng dần cho nát thây. À, dân bến cảng Hải Phòng dữ mấy, em cũng không sợ, chỉ sợ cái tánh giận dai của con bé Mỵ! Hai chị em bật cười, "Chú Thời ma mãnh, mẹ nhỉ?" Ba mẹ con bất chợt im lặng: Đi chơi xa? Chú Thời bây giờ đang phiêu lưu ở chân trời nào? Có chú, đố bọn nào dám rần rần vác súng vào nhà này!

Rồi bố được thả về.

Vài tháng, bố lại bị còng tay đưa vào tù. Công an đến bới tung nhà. Lúc đem bố đi, tang vật duy nhất là bộ quần áo Cán bộ Xây Dựng Nông Thôn trên người bố! Mẹ đoán họ bắt bố vì tình nghi Phục Quốc. Đến lúc chạy một vòng hỏi thăm, mới hay công an đã lùa bạn bè của bố vào tù chung cả nút. Nghe đâu bố và các bác bị tình nghi tham gia nhóm văn nghệ sĩ phản động chống phá Cách Mạng. Mẹ gửi thư ra Bắc nhờ chú Thời giúp nhưng thư chẳng được hồi âm. Mỵ hằn học nói với Nhu, "Chú sợ dây dưa với ông anh rể ngụy, tìm cách lánh mặt cả nhà đấy!" Nhưng bụng Mỵ vẫn hy vọng chú đang huýt gió ở một trại tỵ nạn nào đó. Nhu thì nhất định bảo, "Chú Thời gặp trúng thời, tiền vô như nước. Em như chú Thời, em ra Huế bồi dưỡng. Lô-gích không?" Mỵ nhăn mặt, "Toàn học mót chữ của chú Thời, nghe nổi gai ốc!" Mẹ chả nói gì. Bà ra sau nhà mở cống, moi một chỉ vàng mua đồ thăm nuôi bố và hương đèn, cầu xin ông bà phù hộ chú Thời được bằng an. Em Nhu nhắn: "Mẹ nhớ mua cái mũ cho chú Thời, để khi trở lại, đầu chú khỏi bị giộp nắng Sàigòn."

Mỵ bỗng thấy mũi cay như ngửi trúng phải hơi hành. Cô cũng mong gặp lại chú Thời như mẹ và em Nhu. Nếu chú Thời trở về, Mỵ sẽ nhất định bắt chú để quần áo đấy cho cô giặt, ủi. Sẽ cùng ăn cơm tối, nghe chú kể chuyện ma... Nhưng cô mong nhất là nghe lại được câu phán: "Đúng mày là cháu của chú!"

Thu Thuyền
8/2002
PC
#3 Posted : Wednesday, May 31, 2006 7:31:57 PM(UTC)
PC

Rank: Advanced Member

Groups: Moderator, Registered
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 5,668
Points: 25
Woman

Was thanked: 4 time(s) in 4 post(s)
Mẹ con

MỗI lần thay tã cho con, Vân lại nghĩ d-ến mẹ. Ba tháng sau khi cô sanh Cu Ngoe, thân mẫu của cô mớI lấy vé máy bay d-ể d-i thăm hai mẹ cọn Lúc ấy cô d-ã khoẻ mạnh cứng cáp và Ngoe cũng vừa dứt khóc d-êm!

Sanh con so xong, Vân thèm bàn tay săn sóc của mẹ hiền quá d-ội/ Chỉ mới bế Cu Ngoe lên cũng d-ủ làm những d-ường khâu của vết mổ trên bụng cô muốn sút chỉ, xổ tung ruột gan rạ/ Cả ngày loay hoay hết vạch áo cho con bú sữa, lại nhoài ngươi thay tã. Thằng bé thơm tho d-ược năm phút rồi d-âu lại vào d-ậy/ Lột quần, cởi tã, chùi rửa, quấn quấn, dán dạn Cứ ngần ấy d-ộng tác mà làm d-ến lần thứ mươi trong ngày thì Vân nổi d-iên, ôm mặt khóc hu hụ/ Chỉ muốn tống thằng cu vào bụng lại cho d-ỡ mệt!

Thế mà những ngày mẹ của Vân d-ến, bà chỉ d-em theo một xâu những cơn nhức d-ầu d-ể làm quà tặng cộ/ Vân chợt khám phá ra cô cho con uống sữa không d-úng giờ giấc, cách bế con của cô lỏng lẻo. Hỏng kiệu/ Hỏng kiểu hoàn toạn Về mặt ăn uống kiêng khem thì cứ cái d-à mở xúp hộp ngày ba bữa ra xì xụp, chắc chắn Vân sẽ bị cạn sữa trong vài thạng Gọt quả táo ra d-ịnh chấm muốI ớt là cô d-ược nghe ngay lập tức câu: "Cứ ăn như vậy thì chưa kịp về già d-ã tiêu ma hai quả thận!". Mỗi lần Cu Ngoe bĩnh, mẹ cô lại bàn: "Con có nghĩ nó bị d-i tướt khổng Cứ ăn sữa xong lại xổ soèn soẹt thế này thì chắc nó không chịu d-ược sữa d-ấy!". Vân chỉ lừ lừ mắt nhìn mẹ. Cô không buồn cãi và dĩ nhiên cô d-ể những lờI khuyên của mẹ lọt thông thống từ tai này qua tai kịa/ Có một biến cố cô không bao giờ quên là trong khi hai mẹ con d-ang ăn trưa, Cu Ngoe chợt khóc um lên vì tã bận Mẹ cô tình nguyện ra thay cho chạu/ Vài phút sau, cô bỗng nghe trong phòng tắm, tiếng bà nôn oẹ từng hội/ Cô phải phóng ra d-ỡ tay cho mẹ. Làm xong, cô ngao ngán nhìn mẹ mình hỉ mũi cườI gượng: "Thằng Ngoe nó bé bằng cái kẹo mà sao tã thốI thế!".

Mấy hôm thăm con, mẹ Vân cứ quanh quẩn trong nhà, hết d-ứng lại ngồi, trông d-ến phát tội/ Vân d-ành nhờ chồng mua bộ máy vắt sữa về. Bà ngoại mừng lặm Cứ ngong ngóng mong thằng bé khóc d-òi ăn d-ể bà cho cháu bú bịnh Chỉ khổ nhất là trong lúc bơm sữa, mẹ cô hay mon men vào phòng tán gẫu vơi cộ/ MỗI lần nhìn hai bầu vú to căng áp vào chiếc máy bơm d-ang kêu è è và những tia sữa trắng lóng lánh mỡ bắn vào chai, mẹ cô lại buột miệng phê bình: "Trông chẳng khác gì một con bò cái d-ang bị vắt sữa!". Cô cụt hựng Các tuyến sữa như muốn d-ồng loạt d-ình công phản d-ối làm cô phải trốn vào phòng tặm Khoá cửa, ngồi lên nắp cầu tiêu cong người bơm sữa. Lúc bước ra, lưng cổ mỏi rận

Sau khi con ngủ, nhà cửa sạch sẽ, Vân ra ngồi tâm tình vớI mẹ. Lúc ấy trong d-ầu cô chỉ chứa toàn chuyện sanh d-ẻ. Cô tỉ mỉ tả cho mẹ nghe từng cơn d-au xẻ thịt banh dạ/ Cảm giác thất vọng cùng cực khi bác sĩ quyết d-ịnh d-ưa cô vô phòng cấp cứu d-ể mổ. Mẹ hỏi, mổ thì mổ, sao lại thất vỏng NgườI ta ai cũng d-ẻ chỗ khác, mình không bình thường mớI phải d-ể bác sĩ rạch bụng, cô lý luận Mẹ cô xì một tiếng, rõ khéo vớ vận Cô kể tiếp, nửa khuya muốn nhìn con, nhưng lết xuống giường không nổI vì chân giường nhà thương cao lêu nghêu mà bụng thì còn d-au nhức thấu d-ến ọc Tức mình khóc một trận d-ã nự/ Mẹ lại hỏi, tại sao d-ang d-êm không ngủ? Vân thú thật rằng tự nhiên cô buồn vô cớ, không ngủ d-ược nên muốn d-i thăm cọn Mẹ cô cườI khì, có con không mừng, tự nhiên buộn Vân d-ịnh cãi d-àn bà d-ẻ xong hay bị chứng post-partum blue nhưng nghĩ sao lại thội/ Cô lấy cớ nghe tiếng Cu Ngoe ọ oẹ d-ể chấm dứt những phút tâm sự mà cô cảm thấy hơI lê thệ/

Nay Cu Ngoe d-ã hơn một tuổI, bắt d-ầu chân nam d-á chân xiêu, d-i d-ứng như Tây say rượu nhưng xinh như cái kẹo bột "Con bò cái" tên Vân không còn nai lưng ra vắt sữa nữa, Ngoe d-ã dùng d-ược sữa của bò cái thứ thiệt Vân bây giờ d-út bột, thay tã, tắm rửa con d-iệu nghệ lắm rội/ Cô còn là cố vấn tối cao cho Vi, cô em kế cũng vừa mớI sanh cọn Thả ra thì hai chị em có thể ôm d-iện thoại nói chuyện vớI nhau cả tiếng d-ồng hộ/ Họ hú hí về màu sắc vàng xanh xám trắng của phân con nít, tã loại nào mặc khít mà vẫn không làm lở mông, thuốc gộI hiệu nào trị dứt d-ược bệnh d-óng cứt trâu trên d-ậu D-ang cườI d-ùa hinh hích vớI nhau, Vi chợt nhớ ra một d-iều, cô liếng thoắng khoe:

- CuốI tháng này mẹ sẽ ghé thăm tụi ẹm Em mừng quá trờI! Cả tháng nay ở nhà, có phút nào rảnh d-ể d-i ra ngoài d-ẩu/ Mẹ qua, thể nào em cũng nhờ mẹ coi con cho hai vợ chồng tháo cũi xổ lồng d-i chơI vài tiếng d-ồng hồ!

Vân phì cườI:

- D-ừng có tưởng bở mà vỡ mộng Mẹ qua là mi phải có món xào, món mặn, món canh d-ầy d-ủ cho mỗI bựa/ Chớ có d-em lon xúp ra biểu diễn mở ngay giữa bệp Mi sẽ bị liệt vô hạng con gái d-oảng như ta d-ó! Ờ mà mi mớI sanh con có một tháng d-ã d-ược mẹ thăm, còn ta phải cả ba bốn tháng sau mớI d-ược thấy dung nhan ngườI, sao mi làm gì mà d-ược mẹ cưng dữ vẩy/

- Thì em hứa sẽ gởI vé cho mẹ mà. Chưa gì d-ã ganh! Ủa chớ hồI d-ó sanh Cu Ngoe, chị d-ược mẹ giúp những gì?

Vân hậm hực:

- Mẹ nói d-i thăm con thăm cháu chứ mẹ có kêu d-i săn sóc bà d-ẻ d-âu mà d-ỡ vớI d-ần! Nghĩ lại hồI xưa, mấy chị em mình toàn có ngườI giúp việc săn sóc nên bây giờ chắc mẹ không quen làm bà ngoại/ D-ụng d-ến cái tã là thất kinh hồn vía. Chắc phải trông nom mấy d-ứa lững chững biết d-i, biết phá như Cu Ngoe thì mẹ d-iên lên mất!

- Chị chỉ ngoa ngoắt nói xấu mẹ!

Vân nổI cọc:

- Mi hỏi ta mớI trả lợi/ Có bao giờ ta kể cho mi nghe ba cái vặt vãnh d-ó d-ẩu/

Nói chuyện vớI em xong, Vân cứ thấy bực bực trong ngượi/ Mẹ mình sao chẳng giống những bà mẹ Việt nam bình thường khảc Có một chị bạn d-ến thăm lúc cô vừa sanh xong vài ngạy/ Vân cố gượng ra phòng ngoài tiếp khạch Chị nhất d-ịnh ngăn, bắt phải vào giường nằm: "Cử d-ộng, làm việc hay suy nghĩ nhiều là dễ mất sữa lắm em ạ!". Chị còn d-em bánh d-ậu xanh ra ép cô ặn Chất d-ậu làm tốt sữa, chị giảng nghịa/ Thế là kẻ nằm ngườI ngồI, chị kể chuyện chị bắt con gái nằm trên giường ở cữ, phía dướI d-ốt lò thạn Còn cấm không cho tắm gộI cả tháng trợi/ Vân hỏi, d-ể làm gì? Như thế chắc ngườI ngợm chua loét chịu sao thấu! Chị cườI, mẹ chị làm sao thì chị bắt chước như vậy. Chắc cho mọI sự trên cơ thể mau trở lại trạng thái cũ nhưng nghe con năn nỉ quá, chị phải nướng bồ kết gộI d-ầu cho nó. RồI chị bảo thêm, hồI xưa, mẹ chị còn kỹ hơn nhiệu/ Vân chỉ thè lưỡi nghĩ thầm, giá mẹ mình có mặt lúc này và chỉ cần lãnh phần nấu cơm là d-ủ sướng lắm rội/ D-ỡ phải nhè nhẹ lê cái bụng nhức nhốI ra hâm xúp hộp

TrờI không thương Vân! Cô d-ang thoải mái vớI d-ứa con khoẻ mạnh bi bô cườI nói thì nó bị lên sởI. Mụn mẩn d-ỏ nổI lên khắp ngườI, miệng ho khúc khắc, trán nóng hừng hực Suốt hai d-êm liền, cô rạc ngườI vì phải ngồI canh d-ứa con yêu nằm sốt thiêm thiếp, thân thể gầy tọp, dán xuống giượng Càng nhìn con, cô nghĩ d-ến mẹ càng nhiều. Mẹ mình có bao giờ trắng d-êm vì con như thế này không nhỉ? TuổI thơ của cô chỉ tràn ngập hình ảnh của ông bà nộI/ Cha mẹ sao không nuôi dưỡng chăm nom, nỡ gởI cô lên một vùng cao nguyên xa tít xa tẳp Cô chợt thèm d-ến mê ngườI về một người mẹ tưởng tượng Một ngườI d-àn bà dịu dàng xuất hiện bên cô, nhẹ nhàng ôm vai, khuyên cô d-i nghỉ d-ể ngườI săn sóc con thế cộ

Bẵng d-i mấy tuần lo cho Cu Ngoe, Vân chợt nhớ d-ến em, cô cầm d-iện thoại lên bấm tanh tách: Vi hả? Mẹ về chựa/ Ta d-ã bảo mà không nghe! Mi hết chê ta ngoa ngoắt nói xấu mẹ rồI chự\ Ủa, con bé nhỏ thế mà cũng bị nhọt bọc d-ầy lựng TộI quá, chắc nóng gan d-ấy!... Hả, mi bảo sảo/ Vân thấy giọng Vi ngùi ngùi: "Ừ, chị không nghe sai d-âu, mẹ chả bao giờ khóc trước mặt con mà lần này mẹ d-ã rơm rớm nước mắt khi nhắc lại ngày chị còn bé cũng bị nhọt d-ầy trên ngượi/ Khóc quấy cả d-êm, lả d-i vì chả ăn uống gì cả. Mẹ nghĩ chị không chịu nổI cái nóng của Saigòn nên phải d-ứt ruột d-em chị lên D-alạt gởI ông bà nuôi vài năm cho cứng cạp Lúc d-ưa chị về, mẹ thêm một lần d-ứt ruột khi thấy chị lạ mẹ, nằng nặc d-òi trở lại vớI ông bà". Vân chợt thấy cổ họng nghẹn cựng Sao mẹ chẳng bao giờ nói cho mình nghe d-iều nảy/ D-ã d-ành mẹ ít có thói quen tỏ lộ tình cảm như mình nhưng việc gì phải giữ những kỷ niệm xưa kỹ d-ến thế? Cái cảm giác nặng nề bị cha mẹ hất hủi chợt vợi d-i trong khoảng khặc Bao nhiêu bứt rứt trong lòng, cô d-ể mặc cho nó ứa trên mị/ Tình mẫu tử thiêng liêng mà cô vẫn hằng so sánh vớI cái ao tù nhỏ xíu, cạn sệt nay mang mang sâu rộng, rạt rào những lượn sóng dịu êm, vỗ về tâm hồn xương rồng cằn cỗI của cộ/ Tiếng Vi vẫn vang vang trong ống nghe:

- Chị biết khổng Mẹ chỉ cái rocking chair em d-ể gần cửa sổ, bảo nhà chị cũng có một cái ghế giống hệt như vậy, chị vẫn hay ngồI bế Cu Ngoe vừa d-ong d-ưa ngườI vừa d-ọc sạch Nắng vàng chiếu rợp tóc hai mẹ con, cảnh tượng êm d-ềm này chỉ nhìn một lần cũng d-ủ nhớ suốt d-ờI! Mẹ d-ịnh mua một cái ghế d-ể sẵn ở cửa sổ cho chị ngồI d-ọc sạch Mẹ nghĩ chị sẽ thích lặm

Vân không còn nghe tiếng nói của Vi nựa/ Một ngọn sóng cả từ chiếc ao của mẹ vừa úp phủ lên thân cô, xoá hết những vết sẹo cuốI cùng còn sót lại trong tịm D-ầu óc Vân bây giờ d-ang quay cuồng vớI dự tính mua vé máy bay cho hai mẹ con về thăm bà ngoại/ Cô sẽ tươI cườI bế con ngồI lên chiếc ghế mẹ d-ặc biệt mua cho cộ/ Cô sẽ gục d-ầu vào lòng mẹ\ Chỉ cần nhắm mắt tận hưởng vòng ôm yêu thương của mẹ cũng d-ủ lắm rội/ Có lẽ chia sẻ sự yên lặng bao giờ cũng là những giây phút quý giá nhất cho những tâm hồn mang nhiều d-iểm khác biệt!

thu-thuyền

7-99
Phượng Các
#4 Posted : Tuesday, September 5, 2006 4:08:00 PM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)
Những Nhánh Sông Mất Biển

Cụ bà lẳng lặng ngồI chồm hổm giữa mảnh sân nhỏ. Trong cái lạnh sắc của mùa Thu Paris, cụ thu một tay vào túi áo, tay kia uể oải lượm những viên sỏi, vất vào cái rổ sứt cạp cạnh cụ. Bây giờ, cụ chỉ còn mỗI một công việc duy nhất là nhặt sỏi trong vườn cho sạch mắt!

MớI tháng trước, cụ bà có cả bầy gà vịt gần chục cọn Nuôl lậu, chứ cụ làm gì biết luật mà xin phép ai. Lúc d-ó, cứ bước ra sân là chúng túa ra, kêu nháo nhác chào cụ. Nhờ bận làm nghề chủ trại chăn nuôi mà cụ vui hẳn ra! Thực phẩm gà vịt, d-ã có thằng Tây cụ làm quen d-ược ở chợ trờI, vẫn chở cả bao bố tớI giao tận nhà cho cụ. Cụ chỉ nuôi bọn này béo núc béo ních lên, rồI chờ con cháu d-ến thăm là ngả ra d-ánh tiết canh, xáo măng, phợ\ Hễ ăn hết lứa nào, cụ lại d-ược anh con rể lễ mễ d-em tớI biếu cụ lứa khạc Thật không ngờ thằng Tây thực dân phải dọn nhà d-i xa, cắt d-ứt nguồn tiếp tế lương thực duy nhất cho lứa gà vịt d-ang d-ộ lợn GiờI hỡi! Như vậy, nghề tay phải của cụ coi như d-i d-ựt Cụ bà buồn d-ến xoặn ruột Thế rồI, cuốI cùng cụ cũng d-ành phải thịt hết lũ gia cầm còn lại. Giờ không còn gì d-ể làm, cụ phải ra sân nhặt d-á cho d-ỡ mụ ngượi/ NgồI xem téle à? Ngấy lắm! Trồng rau cải thì cụ không còn sức d-ào lỗ, nói chi d-ến giơ cuộc Cụ bà nay d-ã hơn 80 chứ ít ỏi gì?

- Thôi, cụ mẹ vào rửa tay rồI xơI cơm kẻo nguội! NgườI con gái út của cụ nói từ trong bếp rạ/

- Tao không ăn gì sật Không d-ói!

Cô út lại nài thêm câu nữa:

- Cụ ơI! Ngưng tay thội/ Không d-ói cũng phải ăn kẻo chết xuống d-ịa ngục, quỷ Tây d-en nó cũng chê gầy gò xấu xí d-ấy!

MọI hôm nghe con d-ùa, cụ bà cũng bật chửi tiên sư cha mấy câu cho d-ỡ nhạt miệng Nhưng lần này, cụ khoằm mặt xuống, vờ d-iếc không trả lờI cọn Một lát sau, cụ thò tay ra sau lưng d-ấm vỗ mấy cái cho d-ỡ rức mỏi, rồI ngồI dậy/ Cụ chợt hoa mắt, lảo d-ạo/ Từ khung cửa sổ, cô út d-ã d-ể ý canh cụ bà, cô vộI chạy vụt ra, d-ỡ lấy thân mẹ.

- Cụ ơI là cụ! D-ã bảo cụ d-ừng nhặt sạn nựa/ D-úng là dã tràng xe cát biển D-ông! Thôi, ngày mai không ra lượm liếc gì nựa/ Ngã một cái, khổ cả mẹ lẫn cọn

- Tao có cần mày d-ỡ d-ẩu/ Buông tay ra!

Nghe cụ bà nói cứng, nhưng cô út vẫn xốc nách dìu mẹ vào nhà.

Ở bàn cơm, cụ bà lơ d-ãng chọc d-ũa vào dĩa thịt kho tạu/ Tự nhiên cụ thấy chán sống quá d-ội\ Mấy bà bạn cùng lứa vớI cụ, hết bà Sửu d-ến bà Hợi, cứ tuần tự ra d-i từng ngườI một Nhìn lại, chỉ còn mỗI thân mình: Một cục thịt thừa! Vậy thì ăn khoẻ d-ể làm gì? Có bộ răng to và chắc hơn răng trong hàm ngựa ấy à? -Ở vào thờI d-iểm chân d-i chập choạng xuống lỗ huyệt này, bộ răng ấy thật vô duyên! Cụ bỗng thèm có một ngày nào d-ó, tất cả những d-ứa con của cụ tụ tập dướI mái nhà này, d-ể cụ có dịp mắng d-ứa nọ, gắt d-ứa kia như thuở xựa/ Nếu d-ược vậy, có chết cụ cũng thoả lòng! Tám d-ứa con, hết một nửa lưu lạc bên xứ Mỹ xa tít xa tặp Một d-ứa lấy chồng Anh Cát Lợi, giận cụ con yêu con ghét, thề không bao giờ trở về gặp lại mẹ. Hai d-ứa ở d-ây, d-ến thăm mẹ và em mỗI tuần, cũng làm cụ d-ỡ buộn Những ngày còn lại trong tuần, cụ thấy cô d-ơn và nhớ các con d-ến lạnh ngượi/ Nghĩ d-ến con cái, cụ nhói tim, lẩn thẩn hỏi cô út:

- Này, thằng Cả Vị chưa bao giờ qua d-ây thăm tao cả. Nó có nói chừng nào d-i Pháp khổng

- Cụ mẹ ơI, anh Vị có phòng mạch bên Mỹ, bỏ d-i chơI ngày nào là mất kiếm tiền ngày d-ó. Lại còn hộI d-oàn này, tổ chức kia cầm chận Mẹ biết rõ mà, anh Vị có muốn cũng không bao giờ d-i d-ược!

Cụ bà im lặng chan canh vào bát, cố dằn câu chửi d-ã d-ậu ngay trên lưỡi cụ. Tiên sư nó, nuôi cho ăn học thành tài, bây giờ báo hiếu như thế d-ấy! Lần sau cùng, cụ gặp thằng con cả của mình là lúc cụ lê thân qua Mỹ ăn d-ám cướI d-ứa út giại/ Cụ dấu giọng bực tức hỏi tiếp:

- Còn thằng Quan, hè này nó có tính d-ưa vợ d-i xem lâu d-ài bên d-ây khổng

- Anh Quan mớI lấy vợ d-ược vài năm, d-i d-âu cũng muốn rủ vợ d-i cụng Cô vợ của anh ấy lại sợ ngồI tàu bay, kêu ngộp thở vớI cuồng chân, nên không chịu d-i d-âu cả. Cho vàng, anh Quan cũng không chịu bỏ vợ ở nhà một mình!

Cụ bà thở dài, nghĩ d-ến d-ứa con út giại/ Cái thằng dễ chịu d-ến d-ộ ngày xưa cụ chả bao giờ phải tốn tiền mua quần áo cho nó. Không hiểu lúc d-ó, nó d-ào d-âu ra cái mẳc Chả bù những d-ứa con khác, cứ nhao lên vòi vĩnh cụ trăm thứ chi tiêu tốn kẹm Nhà d-ông con, d-ứa nào to mồm, d-ứa ấy không bị thiệt D-áng lý út giai d-ược nuông nhất, lại hoá ra bị quên lãng nhiều nhật Cụ hối hận, cứ nhắn vợ chồng nó qua d-ể cụ d-ích thân nấu nướng săn sọc Coi như một cách xin lỗI của cụ. Như thế là cụ xuống nước lắm d-ấy! D-i ra ngoài, cụ vẫn dèm các con của cụ dốt nát ngu ngộc Nói vậy cho chúng bớt kiêu, cụ nghĩ thế. Cụ lại không có thói quen âu yếm con cháu và cũng chẳng cần d-ứa nào âu yếm cụ. LờI thừa thãi nghe nhược ngườI lắm! Thế mà, lâu lâu cụ lại bị mâu thuẫn trong lọng Nhất là những lúc hai d-ứa con dâu d-ến thăm cụ. Chúng nó hay tíu tít sà vào ngồI sát cạnh cụ, bóp tay bóp chân, hỏi han những câu ngây ngô d-ến buồn cườI "Mẹ dạo này ốm d-i nhiều, chắc lại ít ăn, mất ngủ?" hoặc "Cụ mẹ có nhớ con khổng". Cụ vừa ngượng vừa cảm d-ộng Cụ bắt d-ầu quen dần với những cử chỉ âu yệm Thôi chết, cụ lại d-ể nỗI nhớ lang thang cả qua lũ con dâu dịu dàng!

Sau bữa cơm, cụ bà bóc một trái quít ăn, rồi vất vỏ vào xó nhà như thường lệ:

- Này, d-ừng quét mấy cái vỏ quít tao d-ể cho thơm nhà nhé! Cụ dặn cô ụt

Cô út nhăn mặt, cằn nhằn:

- Cụ mẹ cái gì cũng giữ, rác cả nhà. Chốc nữa con quét tất!

Cha mày, thờI buổI này nói cái gì cũng nhất d-ịnh phải cãi cho d-ược! Cụ bà bất mãn chửi thầm trong bụng, rồI d-ứng dậy thắp nhang ở bàn thờ cho anh con giai kế ụt Hôm nay giỗ của ạnh Cụ vuốt ve tấm hình của một thanh niên có khuôn mặt d-ẹp giai thông minh, mà cụ d-ặc biệt yêu mện Năm xưa, cụ xoay mãi mớI d-ược mảnh giấy miễn dịch cho cọn Không ngờ anh nổI giận, vứt toẹt tờ giấy vô phước vào bếp lò d-ang cháy, bỏ nhà, d-ăng lính vào không quận Lái máy bay dộI bom vài chuyến, rồI anh gãy cạnh Mất tịch Mảnh vụn phi cơ d-ược tìm thấy giữa d-ám rừng già nhiệt d-ớI, mà xác ngườI thì mịt mùng nơI nảo/ Cụ bà mòn mỏi tìm kiếm và chờ anh về từ hơn hai mươi lăm năm nay. Cụ d-ành lập bàn thờ, ghi ngày mất tích của con là ngày giỗ. Cứ mỗI lần nghĩ d-ầu bạc phải khóc tóc xanh, cụ vừa giận vừa thương cọn Phải chi nó d-ừng khí khái d-ốt cháy tờ giấy miễn dịch, thì giờ này, tệ lắm cũng kỹ sư!

Mắt của cụ bà chợt nhoà lệ vì xót thương d-ứa con vắn số. Cụ vộI lấy ống tay áo quẹt mắt, liếc nhanh về phía cô ụt Cụ không muốn con bắt gặp mình d-ang yếu lọng Sợ nước mắt lại trào ra, cụ uống vộI một ngụm trà rồI hấp tấp bỏ lên lậu/ D-i d-ược nửa chừng, cụ lại hoa mặt Chân lóng cóng, bước hụt một nhịp cầu thạng

Nhịp thang bước hụt ấy, d-ã lấy d-i sinh mạng cụ bà!

Cái chết của cụ chẳng khác một phép lạ! Lần d-ầu tiên sau 25 năm dài, tất cả con cái tám ngườI, mau mắn tụ về dướI một mái nhà. Anh Cả Vị hấp tấp bỏ mặc phòng mạch d-ương d-ông khách, cùng các hộI d-oàn bề bộn công việc của ạnh Anh Quan hôn vội cô vợ mớI cướI d-ược vài năm, bước vào máy bay một mịnh Chị Trâm dẹp nỗI giận mẹ d-eo d-ẳng trong lòng, hốI hả cùng chồng lái xe xuyên d-ường hầm từ Anh vào Phạp Những d-ứa con từ tứ phương, không ai bảo ai, nhập lại như những nhánh sông cuồn cuộn nước lũ tìm về d-ại dương, chỉ d-ể ngỡ ngàng d-au xót trước một vùng biển cằn khô trơ d-áy!

D-ưa mẹ ra nghĩa trang xong, buổI tốI hôm ấy, bên bàn ăn, tám anh chị em cùng ngồI ngơ ngẩn không ai nói vớI ai câu nạo/ Cô út im lặng dọn cợm Cô d-ể ý tóc anh Vị dạo này bạc gần hết, d-ầu ai cũng thoang thoáng vài sợi trặng Tất cả d-ã mất hẳn cái thói quen d-ùa nghịch ồn ào trong bữa cơm như thuở xựa/ Trong một khoảng khắc bất ngờ, cô chợt thấy mẹ d-ang ngồI hớn hở giữa d-àn cọn Cô không khóc nhưng nước mắt tự nhiên rơi! Chị Trâm ôm nhẹ vai em, giọng chị nghẹn ngào: "Phải chi có mẹ ngày hôm nay, em nhỉ? Cả nhà về d-ông d-ủ thì lại thiếu bóng mẹ\"

Thu-thuyền
5-1999


Phượng Các
#5 Posted : Tuesday, September 5, 2006 4:09:50 PM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)
Niềm Mơ Ước Của Chị Tâm

Từ khi mợ chị Tâm bị mổ mất túi mật, mỗI sáng sớm chị d-ều rón rén vào căn buồng tốI mù và khai nồng nực của cậu mợ d-ể xem mợ chị d-ạ\ chết chưa? Thăm dò như vậy mãi rồi nó trở thành thói quen không thể thiếu của chị Tậm Chị vẫn phải thở dài ảo não mỗI khi thấy mợ mình còn há miệng ngáy pho pho. TrờI ạ! Nhìn khuôn mặt nhăn quéo, trên d-ầu chỉ còn lơ thơ d-úng ba sợi tóc và d-ôi môi mét mẹt của bà cụ, d-ố ai không nghĩ d-ấy là một ngườI sắp d-ược "phiêu diêu"\... Thế mà cả tháng rồI, mợ vẫn cứ sống nhăn d-ể chị phải hầu hạ phục dịch phát d-ổ mồ hôi hột! Chị Tâm suy nghĩ rất kỹ. Hễ mợ d-i thì chẳng mấy chốc cậu cũng nốI gót theo sau. Thói d-I là vậy, những cặp vợ chồng già thường keo sơn gắn bó vớI nhau lắm, kẻ ở lại dù có khoẻ d-ùi d-ụi vẫn phải héo d-i vì thương nhớ. Cậu mà về vớI mợ thì ước mơ làm chủ căn nhà của chị mới thành tựu. Các anh chị em, ai nỡ tống cổ gia d-ình chị ra ngoài d-ường!

Tính d-ến nay, chị Tâm nuôi cậu mợ d-ã trên mườI nặm Thật ra, tất cả anh chị em gần chục ngườI xúm lại góp tiền mua một căn nhà ở ngoại ô Paris và mỗI tháng lo cho cậu mợ cả tiền sưởI lẫn d-iện, nược Tài chánh gia d-ình chị Tâm eo hẹp nhất nên chị không giúp gì d-ược ngoài cách ở cùng với cậu mợ d-ể săn sóc hầu hạ hai cụ. Chị Tâm chỉ phải phụ trách khoản tiền chợ. Thế thôi! Lúc d-ầu mọi sự d-ều êm xuôi. Cậu mợ khoẻ mạnh sáng suột Cậu tính toán d-ầu tư, d-ồng ra d-ồng vào cũng bộn nên d-ưa thêm một ít cho chị d-i mua sắm, chị\ vui vẻ lặm Sau này, cậu vụng tính mấy vụ, sanh ra hụt tiền nên cậu lờ d-i không nhắc gì d-ến khoản tiền ấy nữa. Chị Tâm có d-ánh tiếng mấy lần mà cậu không thò ra một xu nhỏ nên chị bắt d-ầu thấy bất mạn

Thêm nữa, mợ bắt d-ầu d-ổ ra hàng trăm thứ bệnh, lại toàn bệnh già mớI khổ! Thế là một tay chị Tâm phải d-ưa mợ d-i bác sĩ, nhà thượng Lâu dần, chị nghiễm nhiên coi mợ hoàn toàn lệ thuộc vào mịnh Ai khuyên chị d-ưa mợ d-i khám bác sĩ này bác sĩ khác, chị quạt ngay: OCố nuôi cậu mợ thì muốn gì cũng d-ược, bây giờ d-ể yên cho tôi lo bổn phận của mình!Ợ. Một lũ anh chị bác sĩ kỹ sư phải im thin thịt Chị thoả dạ lắm!

Dù hết lòng săn sóc cho mợ, chị Tâm vô cùng thất vọng khi thấy mợ phát cuồng, tự nhiên lôi d-ống nữ trang ra chia cho dâu, cho rể sạch bạch Dĩ nhiên chị Tâm d-ược ưu tiên và chị d-ã lựa ngay chiếc nhẫn bạch kim nạm xoàn nhưng chị vẫn muốn thệm Nói d-úng ra, chị Tâm muốn tất cả vì chỉ có một mình chị là ngườI d-áng d-ược hưởng nhất! Chẳng phải chị d-ã cơm bưng nước rót, trò chuyện, tỉ tê to nhỏ vớI mợ. Trong lúc d-ó, có d-ứa nào nghĩ d-ến mợ d-âu? Hộp nữ trang của mợ trống rỗng thì những cử chỉ săn sóc mẹ của chị Tâm cũng giảm thiểu tốI d-a. Lâu lâu chị mớI ra thủ thỉ vớI mợ là chị cần tiền mua cái quần mớI cho chồng, d-ôi giày tốt cho con hoặc bộ váy d-ầm cho chị. Ngẫm lại, bây giờ chị có bảo gì, mợ cũng nghe. Bù lại, mợ muốn gì, cậu cũng chiều. Nếu bố mẹ, con cái còn thông cảm vớI nhau d-ược thì tộI gì mà chị không tử tế vớI mợ? Nhất d-ịnh là chẳng sợ lỗ!

Dạo này mợ càng ngày càng sa sụt Mợ lẫn d-ến d-ộ quên cả chửi cậu. Nhất là mỗI lần cậu lên cơn ho ùng ục, d-àm ra d-ầy một miệng mà vẫn không chịu nhổ! Mợ cũng không còn kêu rêu là cậu lườI tắm gộI khiến chiếc áo gốI cứ vàng ệch như bị chà nghệ tươi lện

Mợ còn quên nhiều thứ lặm Mợ nói d-iện thoại vớI d-ứa này, gọI nhầm tên của d-ứa khác là chuyện thượng Lúc gắt gỏng, mợ cũng chỉ nói từng chữ chứ không cho ra cả tràng như mợ d-ã từng chửi con ngày xưa. Tệ nhất là lúc mợ d-ương d-i tiêu hoặc d-i tiểu mà d-ã lóng ngóng d-ứng dậy vì tưởng xọng Chung quanh mợ, nước tiểu, phân văng tung toé. Căn phòng tắm cứ khắm lên lằm lặm Lúc d-ầu chị khó chịu vô cùng nhưng một hồI rồI cũng quẹn Chị chả dại gì mà lau. Có làm cố cũng d-âu vào lại d-ấy, bởi vậy, chị chỉ d-ặc biệt chùi rửa những hôm mấy bà chị có tính sắc mắc sắp d-ến thăm cậu mợ. Thế mà mấy bà vẫn kêu rêu là nhà cửa bẩn thỉu hôi hám, cứ nhoài ngườI ra mà lau dọn Muốn làm thì cứ tự nhiện Chị chỉ bị chột dạ vài lần, chứ sau này, chị tỉnh như dân Ăng lê chính thộng

Tháng trước, chị Tâm bớI cơm vào tô nhựa cho mợ. Mợ cứ vùng vằng không chịu. Tính mợ vẫn quan liêu tệ! Uống trà thì d-òi d-ĩa lót tách, ăn cơm phải dùng bát sứ tráng mẹn Nhìn thái d-ộ hờn dỗI của mợ không khác chi một d-ứa trẻ hư hỏng d-ược nuông chiều thái quá. Chị nổI nóng, trợn ngược d-ôi mắt tròng trắng nhiều hơn tròng d-ẹn D-ôi mày gần giao nhau trong lúc chị vui vẻ nhất, bây giờ sắp chập làm một Chị nghiến răng trèo trẹo và d-ây là lần d-ầu tiên chị quắc mắt nạt mợ: "Bát sứ d-ập vỡ hết cả rồi. Có muốn ăn thì ăn, không ăn thì thôi!". Nhìn nét mặt lấm lét của mợ, chị thấy hả hê một cách thật nhỏ mọn

Chị cứ nhớ mãi cái ngày còn nhỏ, ăn cắp tiền trốn học d-i chơi. Mợ chị chực sẵn trong nhà, chỉ chờ chị bước vào là túm lấy tóc chị, quấn vào chân bàn mà d-ạnh Lại kêu cả con mụ ngườI làm thân hình to như trâu d-ực ra mà ghìm chị xuộng Trận d-òn d-ó làm chị hận mợ không bao giờ nguôi và chị chỉ chờ dịp d-ể trả thù! Chợt nhớ tớI cậu, chị chột dạ quay lại nhìn, thấy cậu vẫn cắm cúi ăn, chị cườI thầm: ỘD-ã d-iếc lòi mà không chịu d-eo máy khuếch âm thì còn lâu mớI nghe d-ược!Ợ.

D-ến bây giờ thì quá lặm Mợ lú lẫn hết cỡ rồI. Chị Tâm không còn cách moi tiền của cậu mợ nữa. Mợ nói một chữ chưa nổI, làm sao mà xin xỏ gì cho chị! Chị thì chẳng có lý do gì d-ể vòi tiền cậu. Lương chồng chị d-em về chẳng dùng vào việc gì khác ngoài rủ nhau d-i ăn tiệm, sắm sửa lặt vặt, chợ búa lăng nhăng và d-i nghỉ hè. Nếu xin thì thể nào cậu cũng hỏi làm gì mà tiêu tụng Lúc d-ó chỉ biết d-ực mặt ra vì nhục

Tuy lúc nào cậu cũng lẳng lặng hiền từ như một con bò d-iếc nhưng d-ố ai ngoài mợ có thể lắc túi cậu d-ược Cậu càng ít ra ngoài buồng từ khi chị nhất quyết bắt mợ d-óng tã mặc dù mợ d-ã quỳ sụp xuống d-ể van chị. Chị không hiểu cậu lúi húi ở trong d-ó làm gì. Chắc d-ể d-ếm tiền! Chị vẫn than thở vớI anh chồng d-ụt của chị rằng ngườI già sao hay tham lam khư khư ôm lấy của. Không thích hưởng thì d-ưa d-ưa cho con cháu dùng chứ d-ể d-ó một hồI lạm phạt Uổng!

Hôm trước, chị Tâm thử bảo mợ kêu cậu d-ưa cuốn sổ chequè d-ể chị d-i chợ Tàu ở Parịs Mợ cứ ú a ú ớ làm chị d-iên tiết ra supermarché mua vỉ thịt dành cho chó về nấu soupe. Mợ chị chê dở không thèm ặn Chị chẳng buồn ẹp D-ược hai ngày, khuôn mặt vốn vêu vao của mợ lại càng vêu vao như bị bỏ d-ói cả thạng Không may cho chị, ông anh kế của chị tự nhiên nổI hứng, lái xe từ Fougerès về thăm cậu mợ. Vừa thấy mặt mợ, ông cuống cuồng chở cụ ra nhà thượng Lúc trở về, ông xáng cho chị Tâm một bạt tai phát nổ d-om d-óm mắt vì cái tộI bỏ d-ói mợ. Chị nằm vật ra tru tréo, rên hừ hừ. D-úng lúc d-ó thằng chồng ngoại chủng nhu nhược của chị d-i làm về. Chị bèn dàn cảnh Chí Phèo, ôm d-ầu, mắt nhắm nghiền, miệng nức lên những câu d-ứt quãng:
"Chéri, Il má presquẹ\ tuée!".

Chồng chị Tâm xót vợ, xông tớI nhưng chưa kịp nói năng gì thì ông anh d-ã d-iềm d-ạm chặn họng hắn:
"Vợ anh bỏ d-ói mẹ, anh không dám can thiệp thì d-ể mặc cho tôi sửa trị d-ứa em bất hiếu!".

Chồng chị Tâm căm hận bỏ d-i một nược TốI d-ến, hai vợ chồng bàn nhau ra riệng Bàn tớI bàn lui vẫn chưa có cách nào d-ào ra tiền nhà cùng chi phí , sắm sựa\ CuốI cùng chỉ còn nước chờ "võng mợ d-i trước, võng cậu theo sau" mớI mong thấy d-ược ngày mai huy hoạng Thế là chị Tâm tiếp tục khấn Phật và dệt mộng một cách kiên nhận

Cái ngày trọng d-ại cuốI cùng cũng tới. Chị Tâm không dám gọI d-ây là ngày vui vì chị phải d-eo bộ mặt rầu rĩ và khoác lên trên ngườI bộ áo d-en mà chị d-ã sắm từ năm ngoái. Mợ chị vừa qua d-ời.

Ban d-êm khát nước, mợ gọI mãi chẳng ai nghe, d-ành xuống lầu lấy một mịnh Mợ chẳng may d-ạp trúng miếng giẻ lau nhà, trượt chân ngã quay ra. Mợ bị gẫy xương chậu cùng vớI mấy rẻ xương sườn nhưng mợ không thấy d-au vì d-ầu mợ va vào nền gạch quá mạnh khiến mợ bất tịnh Mợ mê man rồI d-i khá nhẹ nhàng!

D-ám tang mợ buồn lặm Buồn nhất vẫn là khuôn mặt loang lổ lang beng của cậu. Trông cậu vừa d-ăm chiêu vừa ngơ ngẩn, chị Tâm nhìn mà phát tộI!

Một tuần sau ngày d-ưa mợ về miền cực lạc, cậu kêu chị Tâm vào căn phòng ngủ tràn ngập ánh nắng mai cậu vẫn thích mở toang cửa cho thoáng nhà!):
"Cậu không muốn ở d-ây nữa. Bao lâu nay cậu cứ nấn ná vì lo cho mợ. Bây giờ, mợ không còn, cậu tính ra Paris sống vớI mấy ngườI bạn già. Tiện cho cậu học vẽ và d-ánh mã tước mặt chược). HồI xưa chiều mợ, cậu phải bỏ tất cả d-ể lúc nào cũng có mặt bên mợ. Nay là lúc cậu hưởng tiếp cuộc d-ờI còn lại. Con có biết khi trước cậu không hề d-eo máy d-iếc vì không muốn bị bực bộI rồI sanh ra gây gổ mỗI khi nghe mợ càu nhàu? Từ khi mất mợ, cậu d-ã d-eo nó vào d-ể nghe những d-iều hay lạ\ Cậu sẽ chiều mợ một lần cuốI bằng cách sống cho thật d-áng sống, sau này cậu còn có nhiều chuyện hay kể cho mợ nghe khi gặp lại mợ cọn À! Căn nhà này, cậu tính bán rồI chia tiền d-ều cho các con d-ể các con còn có món quà sau cùng của mợ!".

thu-thuyền
2/1999


Binh Nguyen
#6 Posted : Saturday, September 9, 2006 5:36:24 AM(UTC)
Binh Nguyen

Rank: Advanced Member

Groups: Registered, Editors
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 4,947
Points: 1,587
Location: Đông Bắc Gia Trang

Thanks: 1 times
Was thanked: 36 time(s) in 35 post(s)
Đây là tác giả Bình ưng ý nhất khi chị viết về MẸ. Rất thực tế, không cầu kỳ, không thấy rõ ràng chị đề cao tình mẹ, mà đằng sau là chứa đựng một tình mẹ vô biên. Đọc bài trên của chị, Bình chợt nhớ đến câu: "Một mẹ nuôi nổi 10 con, mà 10 con không nuôi nổi một mẹ", thật là đắng cay.

BN.
Phượng Các
#7 Posted : Sunday, September 10, 2006 4:18:40 PM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)
Mưu Sâu Kế Độc


Duy trở về Mỹ với sứ mạng quan trọng mà Trinh đã đặt hết hy vọng vào chàng: Thuyết phục, Loan, vợ chàng bán đi chiếc quán ăn do hai vợ chồng cùng gây dựng lên từ năm năm nay. Cái khó là tiệm này đang đông khách quá, kế hoạch bán nó đi để đổ tiền vào hãng nhập cảng xe hơi cũ không được vợ chàng tán thưởng lắm. Suy tính mãi cũng mệt, Duy đành đợi lúc nào gặp lại Loan rồi tìm cách khuyên nàng sau. Bây giờ cứ nghĩ đến khuôn mặt Trinh, người vũ nữ xinh đẹp của vũ trường Saigòn, đã vì tình yêu mà bỏ nghề, ở nhà săn sóc mình cũng đủ làm Duy thấy ấm lòng lại!

Vừa bước xuống phi trường, Duy đã thấy Loan đứng đợi chàng ở ngoài. Chàng kinh ngạc há hốc miệng nhìn vợ. Chỉ mới vắng nhà có sáu tháng mà Loan trông khác hẳn. Mái tóc uốn chải gọn gàng, mắt bồ câu, mũi dọc dừa, ngực căng phộng trông rất " khó chịu" . Trời hỡi! Loan đã phí phạm tiền bạc vào những vụ giải phẫu sắc đẹp, hèn gì mà mỗi lần nhắn vợ gửi thêm tiền cho chàng phát triển cơ sở làm ăn, vợ chàng cứ một mực kêu tụng Duy gượng gạo lại hôn vợ Loan vui vẻ hỏi chàng:

- Sao, anh thấy em có khác gì không? Anh thì đen đi nhiều!

Duy thở dài trách:

- Khác chứ sao không? Em đẹp sẵn rồi sửa làm gì cho phí tiện Đáng lẽ em nên hỏi ý kiến anh một tiếng trước khi sửa mới phải. Bây giờ hôn em, anh có cảm tưởng như hôn người lạ. Khó chịu làm sao đó!

Loan cười dòn:

- Em mà hỏi anh thì còn lâu anh mới chịu. Ở đây mấy bà sửa rần rần, nhìn chung quanh ai cũng xinh như mộng, mình không làm gì cả thì suốt đời chỉ là con mụ bán quán nhà quê xấu xí sao? Thôi về quán ăn cơm, em mới mướn được anh bếp sở trường về món cua rang muối. Anh ăn thử rồi biệt Em có mời cả anh Huấn, anh Đại đến tiệm để ăn cho vui luôn.


Duy thở dài yên lặng. Chàng chẳng muốn gặp bạn bè lúc này. Chàng chỉ mong được để yên cho chàng có thì giờ nghĩ đến Trinh. " Ờ mà không biết giờ này nàng đang làm gì nhỉ" , Duy tự hỏi rồi chàng xót xa thầm tội nghiệp cho người đàn bà xinh đẹp đã quá mê luỵ vì mình! Ở quán ăn, hai người bạn của Duy đang ngồi chờ chàng, trên bàn còn vài ba chai bia đã cạn Huấn và Đại vui vẻ đứng lên kéo chàng ngồi xuộng Loan tinh ý đi ra quầy tính tiền cho mấy tên đàn ông được thoải mái tâm sự với nhau. Đại nhìn lén về hướng Loan rồi hỏi Duy:

- Mày về có bắt được em nào thơm không?

Duy lắc đầu:

- Bắt gì mà bắt, lo business mệt thắt họng, làm gì có thời giờ đú đởn!

Đại ranh mãnh vừa cười vừa kể:

- Bộ mày liệt hay sao mà nói nghe thảm vậy? Năm ngoái tao về Việt nam chơi gặp mấy con vũ nữ đẹp như tiên. Phải chi mấy em đừng mở miệng thì còn đỡ. Mấy em nói toàn giọng ruộng, tao nghe mà cụt cả hứng! Vả lại đụng với mấy em này mình không đủ tay ấn, thể nào cũng tiền mất tật mang. Đứa nào cũng chỉ nhắm cái túi tiền của mình.

Duy khó chịu ngắt lời:

- Vũ nữ thì có năm bảy loại vũ nữ. Đâu phải đứa nào cũng yêu tiền đâu? Cho mày biết, mấy con vũ nữ không yêu chứ một khi nó đã yêu rồi tụi nó sẵn sàng xả thân vì mình đó!

Huấn cười hô hố:

- Thằng này già rồi mà còn ngu! Mày biết vũ nữ mánh lới thế nào không? Để tao kể cho mày nghe. Hồi xưa tao ít tiền nhưng lại đèo bồng đi mê vũ nữ. Con này khôn tổ, không thèm hất hủi tao vì hy vọng còn có dịp nhờ vả. Nó bảo tao ngồi chờ nó đập tiền thằng nhà giàu một lát rồi tối rủ nhau đi ăn cháo cho ấm lòng. Thế là tao bị chờ vêu mõm mà vẫn mát ruột, còn em vẫn cấu được tiền của thằng có của! Bây giờ nghĩ lại tao vẫn còn phục em!

Duy đực mặt ra, chàng không đồng ý với hai bạn nhưng không tiện cãi lại vì sợ lộ Trinh nói năng nhẹ nhàng bặt thiệp, rõ ràng là người đàn bà gốc gác đàng hoàng chẳng may bị sa cơ lỡ vận. Nhất định không thể so sánh với những cô vũ nữ chuyên nghiệp khác. Duy ăn uống trệu trạo cho xong rồi lấy cớ lâu ngày không gặp vợ, có nhiều điều cần nói. Chàng ra rủ Loan vào phòng trong nói chuyện Duy phải vất vả giảng nghĩa mất hai tiếng đồng hồ, Loan mới xiêu lòng về vụ bán tiệm. Chàng đưa giấy tờ chứng minh cơ sở làm ăn ở Việt nam đang trên đà đi lên, cần vốn lớn thì lời mới nhiều, một khi hãng đã vững, hai vợ chồng chỉ cần ngồi mát ăn bát vạng Loan chợt thắc mắc tại sao chàng có thể bỏ công việc làm ăn lớn như vậy để đi về Mỵ Ai sẽ đứng ra điều hành công việc cho chảng Duy đờ ra mất mấy giây xong chàng nhanh trí giải nghĩa cho Loan nghe là hiện giờ chàng có một vài người làm việc có khả năng đang giúp chàng về vấn đề giấy tờ sổ sách. Tuy nhiên hãng rất cần sự có mặt của chàng. Loan lẩm bẩm tính:

- Mình mà bắt đầu đăng báo bán tiệm thì cũng phải mất từ ba đến sáu tháng may ra mới bán xong. Đó là chỉ kể người mua đồng ý với giá cả sang nhượng của mình ngay lập tức.

Tính toán một lúc, Loan quay qua hỏi Duy:

- Vậy anh phải khoan về Việt nam mới được Thường thường tiệm dễ bán vào mùa Xuân hơn mùa Đông anh ạ!

Duy nhói cả ruột, chàng không thể để Trinh vò võ chờ mình quá lâu như vậy. Nhớ lắm! Chợt nghĩ ra điều gì, chàng bảo:

- Hay là anh làm giấy uỷ quyền, miễn sao em bán tiệm được trên 300,000 đô là anh đồng ý.

Loan gượng cười:

- Anh giỏi thật, thế mà em nghĩ không ra. Để cuối tuần em sẽ liên lạc báo về vụ bán tiệm Kể cũng hơi uổng anh nhỉ, hai vợ chồng mình trắng tay ra sức làm công vất vả mãi mới được ngày hôm nay.

Duy hôn vợ:

- Đừng tiếc em ạ, mình phải biết bỏ cái nhỏ để lo cái lớn. Để anh đi ra toà báo cho đăng quảng cáo bán tiệm liền. Tuần tới anh sẽ bay về Việt nam lại, công việc bề bộn quá, không về sớm là kẹt lắm, anh chẳng dám tin ai bằng tin chính mình cả!

Nói xong, chàng vội vã bước ra khỏi quán ngay, sợ Loan đổi ý thì vỡ nợ. Đến tối, về tới nhà thì Duy mệt nhoài người, chàng vừa từ Việt nam về đã phải làm bao nhiêu là việc, vừa đến toà báo đăng bán tiệm, chàng lại lên gặp Terry Williams, luật sư của chàng, lo làm giấy uỷ quyền, lại gọi điện thoại cho Trinh để báo tin mừng là chàng sắp về, rồi ra văn phòng du lịch mua vé máy bay về Việt nam. Tuy mệt nhưng Duy thấy vui vì đã làm được bao nhiêu là việc quan trọng trong một khoảng thời gian quá ngắn ngủi thế này.


Tối đến, Duy ân ái với Loan hết sức nồng nhiêt. Loan ngây ngất trong cơn xúc cảm tột cùng. Nàng gục vào lòng chồng sau trận mây mưa hoan lạc, miệng thỏ thẻ chuyện tương lai:

- Làm ăn khấm khá xong, anh nhớ mua một căn nhà ở Vũng tàu nhé! Lúc nào em cũng thích ở gần biển. Mình bán tiệm nhưng người mua thể nào cũng muốn mướn em ở lại giúp. Đến lúc anh mở rộng chi nhánh, cần em phụ thì em sẽ về giúp anh một tay.

Duy mệt mỏi đáp bừa:

- Em muốn sao cũng được Anh chỉ sợ em không chịu nổi khí hậu Saigòn, được ít ngày lại đòi trở về Mỹ lại.


oOo


Phi cơ vừa đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất, Duy phóng vội ra làm thủ tục giấy tờ xong đi như chạy ra bên ngoài kiếm Trinh. Chàng thấy nàng đứng ngơ ngác nhìn quanh kiếm chàng. Duy đến bên nàng, nhấc bổng nàng lên, hôn như mưa lên má nàng. Trinh thẹn thuồng đẩy chàng ra, miệng hỏi:

- Sao, vợ anh có nghi gì không?

- Nghi sao được Anh đâu có làm gì bậy bạ đâu mà nghi? Duy vờ vĩnh hỏi.

Trinh cấu chàng một cái đau điếng:

- Em hơi lấy làm lạ à nghe! Đàn bà nhậy ba cái vụ ăn vụng của đàn ông lắm. Em không tin là vợ anh không hay gì đâu.

Nghĩ một lát, nàng hỏi:

- Tại sao vợ anh đồng ý cho anh bán tiệm lẹ vậy? Sao anh không ở lại lo bán cho xong rồi hãy đem tiền qua đây? Về sớm nhỡ bà ta đổi ý thì sao?

Duy cười:

- Em thật đa nghi, quảng cáo rao bán tiệm đã làm rồi, anh lại biết hai ba người đang muốn mua nữa. Có gì đâu mà lo? Em ở đây buồn, anh không nỡ đi lâu Ngọc Trinh à!

Về đến nhà, Trinh vào bếp pha cà phê cho Duy. Chàng đứng lóng ngóng ở phòng ngoài rồi cũng bỏ vào bếp cùng với nàng. Duy rón rén bước sau lưng nàng, chàng vuốt nhẹ tấm lưng mềm mại đã làm mê mệt bao gã đàn ông đa tình. Người Trinh như nhũn ra dưới bàn tay điêu luyện của Duy. Nàng tắt bếp quay hẳn người lại, hơi thở dồn dập

Một tháng sau, chuông điện thoại reo lên ở hãng của Duy. Luật sư Terry Williams báo cho Duy hay rằng:

- Bà Loan vừa nạp đơn xin ly dị với ông. Tôi sẽ là luật sư đại diện cho bà ta. Trong hồ sơ ly dị có hình chụp ông với người tình của ông đang mùi mẫn với nhau. Tôi khuyên bà ta không nên để hình này vào làm gì nếu ông biết phần lỗi thuộc về ông. Tôi muốn nói rõ cho ông hay là nếu người chồng nhận lỗi, thường thường họ mất rất nhiều quyền lợi đấy!

Duy điếng người lắp bắp hỏi:

- Thế cái tiệm đã bán được chưa?

- Xin lỗi, chuyện đó tôi không được biết. Cho tôi hỏi lại, ông có đồng ý ký giấy tờ ly dị không a?

Duy bảo luật sư Williams fax cho chàng đơn ly dị và chàng hứa sẽ trả lời cho ông ta biết sau. Suốt nửa ngày trời, chàng đóng cửa văn phòng, ngồi nhai đi nhai lại hồ sơ ly dị. Nếu ký, chàng chỉ được một phần tư sản nghiệp chung và đặc biệt là Loan sẽ không đòi hỏi gì về cơ sở ở Việt nam. Phần Duy, chàng sẽ được hợp thức hoá với Trinh, hơn nữa, chàng hy vọng bán tiệm xong cũng còn được chia chác chút đỉnh. Nghĩ tới nghĩ lui, lỗi chàng cũng đã rành rành ra đó, nếu Loan làm dữ chàng có thể mất cả chì lẫn chài. Chàng bèn ký ào ào một hơi rồi fax lại cho luật sư Williạms. Lớ ngớ một lát, Duy gọi điện thoại qua bên Mỹ cho Loan, tính hỏi thăm về vụ bán tiệm nhưng không có ai trả lời cả. Chàng vội gọi cho Đại, bạn chàng vui vẻ nói: " Tiệm mày có chủ mới cả tuần rồi. Hôm trước qua nhà mày tao thấy có dựng bảng bạn Tao tưởng vợ chồng nhất quyết làm ăn ở Việt nam rồi chử" . Duy lặng người. Chàng chào bạn rồi thừ người ra vì thắc mắc. Trinh mở cửa văn phòng kêu chàng đi ăn trưa. Thấy mặt chàng nặng như đeo đá, liền hỏi hạn Duy kể cho nàng nghe vụ Loan đòi ly dị rồi chàng cũng báo cho Trinh biết là tiệm đã bán được cả tuần nhưng Loan không hề cho chàng hay. Trinh cau mặt lại:

- Vợ anh muốn giữ luôn hết số tiền bán tiệm chớ còn gì nữa. Em đã bảo anh phải ở lại lo bán lấy, uỷ quyền với chẳng uỷ quyền. Hãng này có tiếng chứ không có miếng, lật ra chỉ còn cái phông rỗng tuếch, không bỏ thêm tiền vào thì hết làm ăn!

Trinh vùng vằng quay ra cửa rồi, ngoái đầu lại, buông một câu:

- Chiều nay em trở lại vũ trường xin việc làm. Tối đến, nhà bật đèn thì anh đừng vào. Em không muốn anh chạm mặt với khách!


oOo


Loan bước vào văn phòng của luật sư Terry Williạms. Vị luật sư trẻ cười vui vẻ:

- Cá cắn câu rồi em ạ! Em nói đúng, mình doạ hắn về vụ tấm hình mà hắn tưởng thật, ký hồ sơ ngay lập tức. Tiền bán tiệm em đã gửi nhà băng Swiss chưa? Ghê thật, dân Việt Nam lúc nào cũng mua bán toàn bằng tiền mặt. Thôi mình đi ăn rồi về nhà anh uống rượu mừng em nhé!

Loan bước lại gần Terry, rướn người, trao cho chàng một nụ hôn dài, thưởng công cho người tình đã vì nàng mà vất vả mấy hôm nay. Terry hôn trả lại nàng, chàng dìu nàng lại gần cửa, lấy chân đá mạnh vào chiếc cửa gỗ nặng nề. Từ sáu tháng nay, căn phòng làm việc của Terry vẫn là nơi gặp gỡ lý thú của chàng với vị nữ thân chủ xinh đẹp Hôm nay bọn họ đặc biệt ăn mừng lớn sau khi đã đưa Duy vào tròng một cách quá dễ dàng!


Thu Thuyền
1/99
Phượng Các
#8 Posted : Sunday, September 10, 2006 4:28:51 PM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)
Bò Béo, Racoon Và Bài Quốc Ca


Tới Mỹ được sáu tháng là tôi bắt đầu bước vào cuộc sống của một sinh viên nội trú. Hôm nhập học, tôi thấp thỏm mãi, không biết ai sẽ ở chung phòng với mình. Người bạn mới có hiền lành, cởi mở vui tính, hay kỳ thị màu da xanh đỏ tím vàng? Cộc cộc. Tôi mở cửa phòng. Một cô Mỹ đen xuất hiện. Khuôn mặt cô khoặm lại khi nhìn thấy tôi. Chẳng nói chẳng rằng, cô quầy quả trở ra ngay, không buồn nhếch mép xã giao. Rồi y như một mụ phù thủy có thuật tàng hình, cô biến đi biền biệt. Chờ mãi không thấy " bà phù thủy" trở lại phòng, tôi lên giường đọc sách, bụng phập phồng tiếp cho đến lúc gặp Bò Béo, Jennipher Maureen Smith.

Chị Smith dáng người to khoẻ, da mặt trắng mỏng, lốm đốm tàn nhang. Mái tóc chị đỏ hung, có những lọn quăn líu xíu bám lấy bờ vai lực lưỡng. Với những bước chân voi, chị đi rần rần vào kiếm tôi: " Con ‘chó cái’ (bitch) Karen đã giựt căn phòng riêng của tôi. Nó ỷ học năm thứ ba và giữ chức chủ bút tờ báo trường nên xử sự như một trời con ở khu này" ... " Ồ xin lỗi nhé, tôi lỡ xổ tiếng Đức. Bồ kêu tôi là Fat Cow đi!" ... " Gọi bằng tiếng Việt cho tôi nghe thử." ... " Bò Béo à? Hà hà, dễ kêu và nghe êm tai lắm" ... " À còn cái này nữa, bồ nhớ nhắc chừng mỗi khi tôi động tay vào đồ ăn nhé!" ... " Chà, coi vậy mà sắp bốn giờ chiều, bồ có gì nhâm nhi không tôi đói quá!" ...???...

Jennipher Maureen, à quên chị Bò Béo, hoạt bát cởi mở ngoài sức tưởng tượng của tôi. Chị chỉ xấu ở cái tánh hay ăn. Cứ ngang nhiên xâm phạm kho dự trữ của tôi. Cất giấu lương thực vào hộc tủ nào, chị Bò Béo có chiếc mũi nhạy của chó bẹc giê cũng kiếm ra! Đêm khuya ngồi chống mắt đọc mấy chương về Kinh Tế, Thương mại... Muốn có ly nước táo mát rượi hay thỏi kẹo sô cô la ngọt lịm để " ngồi cho thẳng lưng" mà hễ đụng vào ngăn kéo nào thì ngăn ấy rỗng tuếch. Tôi tức chửi " sịt siệc" loạn xạ (thầm trong lòng thôi!) rồi lại bóp bụng học tiếp. Kể xấu về Bò Béo sơ sơ cho hả giận: Cái tủ lạnh con con của tôi bây giờ bị dán chằng chịt những hình phụ nữ mặc đồ thiếu vải, thân mảnh như lau sậy. Tôi cáu tiết, lấy móng nậy ra, thấy bay hình, bay luôn cả lớp sơn trên tủ, đành dán trở vào. Hỏi Bò Béo cớ gì mà trét keo dán giấy tùm lum đầy tủ lạnh. Tên ấy cười tít mắt:

" Chỉ có cách đó mới ngăn tay tôi khỏi đụng vào đồ ăn của bồ...."

Tôi càu nhàu ngắt lời:

" Thế thì nho táo với nước trái cây của tôi, chúng nó trốn đâu?"

Bò béo chỉ vỗ vai tôi cười ha hả, đánh trống lảng. Tiếng cười rõ vô duyên!

Buổi sáng, tôi thường dậy sớm để học lớp tám rưỡi. Hôm ấy tôi bị bệnh, quyết định nghỉ một lớp. Nằm trên giường quấn chăn ấm áp, tôi tò mò theo dõi sinh hoạt của Bò Béo cho đỡ buồn. Trước tiên, thấy nàng ta lồm cồm bước ra khỏi ổ, nhanh nhẹn châm nước vào bình nấu nước sôi bằng điện của tôi rồi đến tủ lạnh lấy hộp sữa đặc đổ vào ly. Trời ạ! Thế có loạn to không? Cả lon sữa ông Thọ để dùng trong trường hợp tối khẩn, Bò Béo cũng nhúng mỏ vào. Tôi thò miệng ra khỏi giường, giọng gắt như mắm:

" Sáng nào bồ cũng làm một ly sữa à?"

" Đâu phải vậy! Hôm nào dậy trễ, cafeteria sắp đóng cửa, có chạy hết ga cũng không kịp thì tôi mới phải uống đỡ. Sữa Chinese này coi vậy mà ngon ghê."

Thiệt là trơ trẽn! Tôi hết ý, nằm vật ra giường lại. Bụng an ủi: Miếng ăn là miếng nhục. Đừng để nó làm rạn tình bạn khắng khít của hai đứa. Dù sao Bò Béo cũng sốt sắng giúp tôi về bài vở. Lâu lâu còn bao tôi đi coi loại phim một đồng: Ma cà rồng, quỷ ám... và ngồi kiên nhẫn hằng giờ nghe tôi nói không kịp ráo mép về cuộc di tản vĩ đại hồi tháng Tư năm Bảy lăm hoặc im lặng gật gù thông cảm khi tôi quay lại khúc phim của những ngày thơ ấu: Cảnh tôi thèm hơi mẹ, níu tay anh mình bò lên gác ngó mẹ ngồi học bài thi. Ai ngờ trời không thương, anh bị xảy chân ngã đánh oạch xuống cầu thang, va đầu vào chậu nhôm giặt đồ, sứt trán máu tuôn như xối, làm mẹ tôi quyết định bỏ ngang trường Dược... Nói trắng ra, chuyện ruồi bâu nhặng đậu nào, Bò Béo cũng sẵn sàng lắng nghe. Đối với người dễ mến như vậy, tôi chẳng có lý do gì đem miếng ăn ra xé thành một lỗ toang hoác.

Hết hộp sữa đặc. Tôi không mua thêm nữa. Hai đứa cùng nhịn. Thế là huề! Kẹo, tôi giấu vào tủ quần áo của tôi. Được ít hôm, Bò Béo nói trổng: " Bánh kẹo bỏ chung với quần áo, có ngày chuột và dán vào rinh cả hai đứa, vất ra đường!"

Tôi nhăn răng cười trơ trẽn lại. Lựa lúc Bò Béo đi thư viện, tôi gõ cửa phòng của Molly bên cạnh, xin cho đám bánh kẹo của tôi được tị nạn. Tôi dặn Molly:

" Thường thì chỉ khi nào có bồ, tôi mới qua xin lại vài cái kẹo. Còn trong trường hợp ngoại lệ, nếu bồ không có đây, tôi sẽ vào bằng đường phòng tắm rồi viết vài chữ lại cho biết tôi đã ghé qua. Hy vọng không phiền bồ lâu!"

Molly tủm tỉm:

" Để chúng ở đây bao lâu cũng được. Fat Cow thật quá quắt!"

Thế là tôi yên chí hớn hở về phòng. Tối đến, đang ngồi học, tôi nghe Bò Béo than van. " Giờ này buồn miệng, phải chi có thỏi kẹo ăn thì pơ-phếch (tuyệt)!" Tôi nhịp chân. Với mớ tiếng Mỹ ăn đong, tôi trả lời: " Đáng tiếc là phòng này chẳng còn gì!" Rồi cúi đầu cười đắc ý. Bụng tiểu nhân chỉ muốn la lớn: Sướng ơi là sướng!

Sống chung và chịu đựng tánh hảo ăn của Bò Béo, kể cũng thở được chứ không đến nỗi nào. Nhưng qua lục cá nguyệt, tôi làm quen được với Carmen Riviera từ lớp Tâm Lý, hai đứa cùng ngọng tiếng Mỹ nên nói chuyện rất hạp. Tôi bàn khéo với Bò Béo để cô ta dọn ra phòng khác. Bò Béo bịn rịn chia tay trong khi tôi hăm hở chờ bạn mới. Bạn là dân Puerto Rican lai đen, da nâu thẫm. Thân cũng nhỏ choắt, y hệt như tôi! Cô nàng hay trang điểm màu mè và vẽ viền chì đen đậm quanh mắt. Ngay từ khi mới gặp trong lớp, tôi đã đặt ngay cho cái tên là Racoon! Mái tóc Racoon khô cứng và bị kéo duỗi thẳng đơ cán chổi. Hễ nhìn rìa tóc vểnh trên trán của Racoon là tôi phải quay mặt chỗ khác kẻo phì cười. Nhờ Racoon, tôi học được dăm chữ Tây Ban Nha. Mỗi lần mẹ Racoon gọi điện thoại gặp tôi, tôi xi xô một tràng: Xi, U-nô mô-men-tô! (Dạ có, Chờ một chút!). Ngoài ra tôi biết chửi thề: cô nhô, lô cô, pu ta.... Thành thật mà nói, nhờ cô bạn gốc văn hóa La tinh, vốn ngoại ngữ của tôi phong phú hẳn!

Racoon thuộc loại sinh viên chăm học nhưng khi gặp " biến" thì hỏng bét. Có lần Racoon ra quán rượu với lũ bạn " Puẹc" . Trở về phòng, cô ta thẫn thờ mất mấy ngày mới chịu tâm sự:

" Tôi gặp Doug ở quán rượu, anh ta theo tôi sát rạt. Thấy anh ấy đẹp trai, tính tình vui vẻ dễ thương, lại mặc đồng phục cảnh sát, nên tôi để tiếng sét ái tình đánh trúng. Khổ quá, yêu thương làm chi bây giờ học không vô."

Tôi rất thắc mắc về mối liên quan giữa " tiếng sét" và " bộ đồng phục cảnh sát" . Định hỏi nhưng lại thôi. Chả lẽ nghe tâm sự mà không bàn vào câu nào, tôi đành khuyên Racoon lo học hành đừng rượu chè. Thương ai thì cứ thương nhưng phải cẩn thận kẻo có ngày... Ngó cặp mắt viền đen của Racoon vẫn hướng về cõi mộng, tôi biết mình đang phí lời. Bèn ngậm miệng, vác sách ra bàn học bài. Chuông điện thoại chợt reo inh. Bà Racoon vồ lấy máy rúc rích, lâu lâu lại thì thào hổn hển như trâu vừa cày xong mấy sào ruộng... Tôi bắt đầu thấy miệng đắng chát!

Tệ nhất là có hôm đi học về, Racoon và Doug đã nằm lăn lộn trên giường, hôn hít chụt choẹt. Tôi xuýt bỏ ra thư viện nhưng cắn môi, quyết không chịu thua: Chúng cứ quấn quít cả ngày trên giường thì không lẽ tôi đem lều chõng vào thư viện mà cắm dùi suốt một cá nguyệt à? Hãy ngồi lù lù như mả Đạm Tiên, mở vở lật loạch xoạch xem ai thua ai? Có lẽ chiến thuật lỳ của tôi thành công, hai anh chị mân mê nhau chán, kéo nhau ngồi dậy. Ra khỏi phòng đi biệt đến khuya mới về. May mà trường cấm nam nhân lưu lại ký túc xá ban đêm chứ không thì tôi lên cơn rồ mất. Chịu đựng Racoon hơn tuần lễ, tôi nhớ và tiếc Bò Béo da diết. Ước chi mình đừng bộp chộp đứng núi này trông núi nọ, đòi đổi bạn mới thì tôi đâu phải khốn khổ thế này!


Chừng tuần sau, Racoon có vẻ mặt là lạ. Cô ta không hú hí trong điện thoại với Doug nữa. Đôi mắt Racoon thường mọng đỏ và phần tóc vểnh trước trán có vẻ sụp xuống. Tôi mừng ra mặt. Thôi rồi, điệu này là sắp hết " biến" ! Ta sẽ có những ngày êm ả cũ... Đang mở hội hoa đăng trong dạ, tôi chợt khựng người như nhá phải bụm cơm có sạn. Chẳng phải tôi từng bị vỡ tim lúc chia tay với Bruno? Chàng đã lịm người nhìn tôi quay lưng từ giã Paris, còn tôi đã bị mấy lằn roi thất tình quất rát lưng, nhắc lại người xưa giờ vẫn bùi ngùi đau. Thế sao nỡ cười cợt trên nỗi khổ của bạn? Đã vậy, tôi lại được mẹ của Racoon cưng quý vô cùng. Mỗi lần trở về từ Puerto Rico, Racoon tha cả đống bánh trái gói lá chuối đưa tôi. Quà này do mẹ nấu lấy đấy, Racoon hãnh diện khoe. Đưa quà của mẹ xong, bạn lận túi trên túi dưới, dúi vào tay tôi mấy quả ổi thơm phức. Rồi những lúc tỉ tê hàn huyên, Racoon hay hát cho tôi nghe bài quốc ca Puerto Rico và luôn luôn nhắc đến cái sợ mọc rễ trong lòng cô: Racoon lo đất nước mình sẽ trở thành một tiểu bang thứ 51 của Hoa Kỳ. Tôi thì vẫn hay trộ Racoon về cái xứ " Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây, hai mươi năm nội chiến từng ngày" thế mà chưa bị nước nào đồng hoá... Nghĩ lại, tôi ăn năn quá, chỉ còn cách xum xoe nói nhảm bên cạnh Racoon, hy vọng hái lại được nụ cười trên môi bạn. Racoon vẫn buồn thối ủng! Đến tối, cô ta quẹt nước mắt, bôi son dồi phấn thơm phức rồi dặn dò: Tôi ra quán rượu, sẽ về trễ! Tôi ừ hử và đi ngủ sớm. Ba giờ sáng, Racoon bò về phòng, người nồng nực mùi men. Cô ta ngồi lên giường, thút thít:

" Tôi đang muốn chết. Mấy hôm trước đi chơi với Doug, tôi đòi hắn đưa về nhà cho biết nơi ăn chốn ở của hắn, hắn nại trăm thứ lý do để từ chối. Tôi dò được số điện thoại. Gọi tới, vợ thằng khốn nạn bốc máy. Tôi lạnh đờ từ sợi tóc xuống đến móng chân. Hôm nay gặp mặt hỏi, nó còn nói dối lòng vòng. Tôi điên tiết, nhảy lên tát cho hắn một cái bạt tai."

Tôi hả dạ, mặt nóng hừng hừng hỏi tới:

" Thế đánh đã tay xong, bồ đã quên được thằng quỷ đó chưa?"

" Quên gì nổi! Nếu quên thì đã chẳng đi uống rượu," Racoon nức lên rồi chạy bay vào cầu tiêu nôn thốc tháo.


Tôi xớ rớ đứng sau lưng cô bạn nhỏ, chẳng biết phải làm gì. Ngồi bệt dưới đất, Racoon tự ôm vai mình, đong đưa người, hát ư ử bài quốc ca Puerto Rico. Giọng hát nức nở càng lúc càng lớn dần. Nước mắt Racoon nhỏ xuống đầm đià. Tôi sững sờ nhìn bạn. Racoon còn có bài quốc ca để hát lúc say nhầu, trong cơn đau đớn ê chề. Còn tôi, tôi có bài quốc ca nào để hát đây? Những giọt nước mắt thầm lặng của tôi ứa ra trên mi, kéo thành hàng trên má... Tôi quên bẵng Bò Béo, giờ này chỉ biết đau cùng với Racoon và thương cho thân mình, thân phận của một kẻ không có quốc ca. Tôi khoác tay lên lưng bạn. Hai đứa cùng ngồi sụt sùi trong bóng tối...



Thu Thuyền
Phượng Các
#9 Posted : Sunday, September 10, 2006 4:38:52 PM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)



HOÀNG ANH TUẤN, THÂN PHỤ TÔI


Tôi có tật để bụng, thù vặt, nhớ dai nhưng không làm sao hồi tưởng được hình ảnh sinh hoạt hằng ngày của bố. Đọc bài Cha Tôi của Phan thị Vàng Anh: "Một ngày của cha tôi bắt đầu vào lúc bốn giờ. Cha tôi dậy sớm nấu cơm, nấu nước rồi sắp vào một khay con, một đôi đũa một cái bát... xong hết mới gọi tôi dậy ăn. Cha đã để sẵn nước sôi trong nhà tắm, dắt sẵn xe đạp ra ngoài sân... Làm xong hết những việc ấy, cha đi học bài."* Tôi thấy mình tệ thật. Phải chi tôi chịu khó để ý hơn?



Thôi thì tưởng tượng bố mình bắt đầu một ngày mới bằng điếu thuốc Bastos xanh, bên tách cà phê nóng, thoảng thoảng thơm mùi Bretel (bố tôi có lần chấm một đầu tăm có bơ vào tách cà phê!) Sau đó người khoác áo, lên xe cho bác Nghĩa chở đến Đài phát thanh Đàlạt, quản đốc nhân viên lai rai. Công việc chắc nhàn. Chẳng bao giờ thấy bố đem hồ sơ về làm thêm. Cứ đến giờ lại thong dong về dùng cơm. Quan sát cách thưởng thức các món ăn, tôi chia vị giác của bố tôi ra làm hai loại: Xuề xòa và tinh tế. Hôm bố ăn cháo trắng, người xì xụp loáng một lát đã cạn đáy tô. Tôi nhìn, không cầm được tuyến nước bọt. Cũng vào bếp xin chị Hai, "Chị nhớ đừng bỏ đường muối gì cả, em muốn cháo nguyên chất giống bố!" Đến lúc thử một muỗng, tôi nhăn mặt đẩy bát cháo ra xa, "Lạt thếch lạt thác!" Thế mà người làm như đang xơi súp vi cá! Nhiều khi, chỉ cần ổ bánh mì nóng dòn phết bơ cũng đủ làm bố tôi chén một cách thích thú. Tuy vậy, khi bố nếm món giả cày làm không đúng cách, ông tuyên bố rất thẳng: "Món này bỏ thêm tí mẻ thì tuyệt." Còn ban tối, chúng tôi bị lùa vào giường rất sớm. Có đêm tôi sợ ma, đánh bạo ra phòng khách kiếm xem ai còn thức. Thấy bố tôi lơ mơ nhả khói thuốc lá, tôi nói ngay: "Bố, con thấy rõ ràng con ma màu trắng trên trần nhà!" Dù mép bố tôi hơi nhếch và ánh mắt thoáng tia khôi hài nhưng người vẫn làm nghiêm, lấy dao bỏ dưới gối cho tôi: "Để con dao ở đây, bảo đảm không ma nào dám hỗn với con..." Tôi không tin nhưng an tâm ngủ vì biết bố chỉ cách mình đúng một bức tường.



Kỷ niệm về bố tôi bây giờ chỉ còn lại những miểng vụn rời rạc. Thuở làm phim Hai Chuyến Xe Hoa, tôi nhớ nhất cảnh bố và các bác hí hoáy cắt ráp phim. Trong sân, người đông nườm nượp như cái chợ trời. Chúng tôi tha hồ lượm phim vứt trong sọt rác, đem đổi lũ trẻ con hàng xóm lấy đồ chơi. Sau đó bố tôi đi vắng luôn. Những lúc có mặt ở nhà, người của các toà báo thường đứng chờ bố tôi viết feuilleton. "Bố đang vẽ giấy 500", bố tôi bảo. Sau này gia đình dọn lên Đàlạt, bố tôi vẫn còn đóng đô ở hòn ngọc viễn đông. Lâu lâu về thăm chúng tôi, người đem theo một nhà quà. Búp bê cho con gái, xe tăng tàu bay cho con trai, áo dài cho mẹ... Ở bàn cơm, bố tôi thường nói về những dự án sắp thực hiện, kể những chuyện phim cũ mới, chuyện tiếu lâm, chuyện kín cổng cao tường của giới nghệ sĩ v.v. Bố tôi không hổ danh thợ Đấu, chuyện nào cũng đậm đặc hình ảnh và âm thanh khiến chúng tôi há miệng, quên ăn. Mẹ tôi lắm lúc bực mình dặn, chờ con cái ăn xong mới mở máy nói. Mỗi khi bố tôi có nhà, rất nhiều bạn văn nghệ ghé chơi, hàn huyên rôm rả cả đêm. Tôi thường làm bộ luẩn quẩn dọn dẹp gần đấy để hóng chuyện nhưng lần nào cũng bị mẹ đuổi đi chỗ khác. Uổng. Coi như mất dịp nghe người lớn nói tục!



Hôm nào thi hứng bốc cao, bố tôi đóng cửa phòng im ỉm từ sáng đến tối. Bỏ cơm. Bài thơ ra đời, người ông rạc rày như tằm vừa nhả xong tơ. Tôi lợi dụng lúc không còn bế môn tỏa cảng, lẻn vào phòng, thấy khói thuốc mịt mờ, dĩa gạt tàn thuốc lá đầy vun và thùng rác cao có ngọn với những tờ giấy bị vo tròn. Mở thử vài viên rác ra, có khi đọc được nguyên câu thơ, có khi độc một chữ. Tôi chê, "Sáng tác kiểu này tốn giấy!". Cũng như làm thơ, những dự án nhỏ đều được bố tôi say mê bỏ sức ra hoàn tất. Có năm bố tôi làm hang đá Giáng Sinh cùng với tượng Đức Mẹ, Thánh Giu-se, Chúa Hài Đồng. Người cưa gỗ, gõ đinh, sơn phết màu mè... cả buổi, cho tớùi khi tất cả được xếp ngay ngắn dưới cây Noel. Có một thời gian ngắn, bố ưa thích học cắm hoa Nhật bản, tìm hiểu chữ Nho, nghiên cứu tử vi... chẳng bao lâu thì bỏ lửng. Công việc nào kéo dài quá lâu sẽ làm bố tôi ngao ngán bỏ dở. Có lẽ đây là tánh trời cho của các nghệ sĩ...



Năm lớp Một, trường tôi tổ chức hội chợ, ra lệnh mỗi học sinh phải vẽ thiệp Giáng sinh, nếu đẹp sẽ được chọn bán gây quỹ. Mẹ tôi vẽ ông già Noel bụng phệ mặc quần áo đỏ đứng gần ống khói, trên lưng có túi đồ chơi đầy lúc lỉu, lòi cả gấu bông búp bế kèn đồng. Sau đó còn vẽ thêm cây thông có treo dây kim tuyến và đèn cày tỏa sáng lung linh. Tôi thích quá, chỉ muốn cất cho riêng mình. Bố tôi lấy màu, cọ... quẹt ra một lô thiệp gần chục tấm tếch ních cô lo xanh đỏ tím vàng. Tôi muốn chết lịm. Không lẽ nộp cho trường thiệp Noel nhìn không giống ai? Đến lúc đưa, cô giáo chẳng ngó gì tới ông già Noel cạnh ống khói, cũng chẳng trầm trồ những ngọn nến lung linh trên cây Giáng Sinh. Cô cứ "Ồ...à..." với những tấm thiệp bố tôi vẽ. Chưa xong. Hôm hội chợ khai mạc, tác phẩm tếch ních cô lo của bố tôi bán hết vèo. Sau vụ này, tôi mới chịu phục bố mình: Tài mạo song toàn.



Những năm từ 65 đến 68, chúng tôi sống ở một biệt thự lớn ở đường Huỳnh Thúc Kháng, Đàlạt. Trước đó, không biết bao nhiêu gia đình dọn đến rồi tức tốc vali hòm xiểng dọn đi trong vòng một tuần lễ. Căn nhà nổi tiếng bị ma lộng. Bố tôi kể chủ cũ là một người đàn bà đẹp có tiếng của thành phố Đàlạt, bị mấy bà lớn lên cơn ghen, thuê du đãng thanh toán bằng ống nước. Xương bể, máu văng tung toé lên tường. Chết tức tưởi thành ra không siêu thoát. Chúng tôi rúm người vì khiếp hãi. Người còn khoe, "Bà Nghiên vừa giúp cho bố trúng số." Cả lũ mắt tròn mắt dẹt tưởng bố mình nói đùa. Nhưng không. Ông rất nghiêm trang: "Trong giấc mơ, bố thấy mình để tay lên góc bàn. Nghe tiếng bà Nghiên gọi, bố giật mình quay lại rồi tỉnh ngủ luôn. Ra nhìn bàn có mấy con số. Bố ghi xuống. Đánh đề, trúng liền!" Mẹ tôi hừ, "Cứ kể chuyện ma quỷ lăng nhăng, các con sợ." Mẹ tôi nói thế chứ cũng lập bàn thờ, hy vọng bà Nghiên cảm động, để cho vợ chồng con cái được yên thân. Bạn bè văn nghệ nghe đồn bố tôi bị bà Nghiên... sờ, lũ lượt kéo đến xin ở thử mấy ngày cho biết. Sáng hôm sau, những chú nào trẻ và đẹp trai khoe được vò đầu, cầm tay... Các bác heo héo thì kêu ca bị kéo chân. Bố tôi cười dòn, "Thế là các cậu được bà Nghiên hỏi thăm. Hân hạnh lắm rồi đấy!"



Đến tết Mậu Thân, gia đình tôi chạy giặc trở về. Nhà 11 Huỳnh Thúc Kháng bị pháo kích, chỉ còn cái lò sưởi và chiếc ống khói cao lừng lững. Chúng tôi dọn đến 28 Yersin sống cho đến ngày di tản bảy lăm. Tôi bắt đầu chuyển từ Petit Lycée Yersin sang Trung Tâm Giáo Dục Hùng Vương. Học dễ, đổ lười. Đến khi đuối toán, tôi cầu cứu bố mình. Hoàng Anh Tuấn mà dạy toán, bảo đảm học trò sướng vô cùng. Tôi đưa bài tập, bố tôi làm. Chỉ cần chép lại sạch sẽ là được điểm ngon lành. Có lần thày xổ toẹt một bài giải của bố tôi chỉ vì đôi bên bất đồng ý kiến về hai chữ bề ngang và bề dọc (Phải chi sách nói chiều dài và chiều rộng thì đâu có sự cố này!). Tôi đưa tập mách bố. Người viết một bức thư lý luận hai chữ "dọc/ngang." Tôi sợ thày trù, tệ hơn nữa là thày biết bố tôi làm bài dùm, dấu biến bức tâm thư. May quá, bố tôi cũng quên không hỏi thêm về vụ này. Những hôm nào làm biếng, chỉ cần nhờ bố tôi viết thư xin nghỉ là xong. Còn điểm học bạ xuống dốc, chúng tôi không hẹn mà đưa bố ký. Cùng lắm nếu bố bận, tôi ký dùm. Không phải nói phét, chữ ký giả đôi khi còn đẹp và "hùng" hơn chữ ký thật!



Mẹ tôi thấy đám con gái chúng tôi có vẻ đi lùi trên con đường học vấn, bèn đẩy cho các nữ tu bên Couvent des Oiseaux huấn luyện với kỷ luật sắt. Bố tôi xót con, phản đối cách mấy cũng không hữu hiệu. Tôi phải thức khuya dậy sớm dùi mài kinh sử, chới với mãi mới bắt kịp chương trình song ngữ Pháp Anh dạy kiểu nhồi sọ của các soeurs. Đã vậy, mẹ còn tống tôi đi học Hội Việt Mỹ ban đêm nữa. Tôi càu nhàu: Học quá nhiều, sắp đánh mất tuổi thơ... nhưng lời ta thán chẳng thấu đến tai ai, đành tự an ủi chí ít cũng hơn được bố mình khoản Anh ngữ. Không ngờ, có hôm mẹ tôi mời ông Mỹ tên Mr. Gennon tới nhà bàn chuyện làm phim. Bố tôi ngồi tiếp khách, nói chuyện rôm rốp như pháo chuột nổ. Tôi đứng nghe trộm, tập trung tinh thần phát nhức đầu mà chẳng hiểu mô tê gì. Ông Gennon về, tôi khen: "Bố giỏi thiệt. Con nghe ông ấy nói, một chữ chưa thông mà bố thì cứ xí xa xí xô." Bố tôi vênh mặt, cười: "Bố mà!"



Anh chị em chúng tôi chẳng bao giờ thắc mắc về những chuyến đi dài và thường xuyên của người bố thích hành hiệp chốn giang hồ. Tôi thì càng mừng. Hôm nào cả bố lẫn mẹ đi vắng, tôi giở trò quỷ lộng, ra phòng khách thượng lên chiếc ghế bành đỏ của bố tôi. Ngồi một lát, tôi buồn tay buồn miệng rót ly rượu đào nhâm nhi. Ngày này qua ngày khác, chai rượu đào mới mở cũng phải cạn, tôi nhảy sang rượu mận. Đúng là sớm mận tối đào! Hết rượu nhẹ, tôi lấn qua Cointreau rồi mon men tấn công cả Johnny Walker, Hennessey, Martel. Uống sec, rượu bốc lên mắt. Phải khà thật kêu để chữa lửa. Khi bố về, tôi lo bấn. Lỡ người để ý điều tra thì thế nào cũng lòi ra con sâu rượu của gia đình. May mắn cho tôi, bố không hỏi han gì cả, lại tống vào tủ thêm dăm chai nước cay thành ra bợm tôi cứ tì tì rất thoải mái...



Lũ con nít chúng tôi ít khi đi chơi nhưng mỗi lần bác Tuyết, vợ bác Long Trố, ở Sàigòn lên, chúng tôi vội vàng xiêm áo tử tế, sửa soạn đi xem bác biểu diễn lên đồng. Cảnh bác Tuyết từ từ lột xác thành "cô" trong tiếng cung văn í éo hát, tôi đã cho là lôi cuốn nhưng nhìn bố tôi khen bác xinh, trẻ... ngọt như mía lùi, tôi chấm là độc nhất vô nhị. Chả mấy khi chứng kiến người trổ nghề tán đàn bà. Bố tôi tài quá. Nhìn một phụ nữ tuổi đã chín muồi, mắt mũi vẽ xanh vẽ vàng, hai bàn tay lúc nào cũng múa như phường tuồng và nhí nhảnh nhõng nhẽo như mấy nàng đôi tám, lũ chúng tôi phải bấm bụng mới nín cười được. Thế mà bố tôi mặt tỉnh như không. Khen câu nào, trúng câu nấy. Thánh phát lộc tưới hạt dưa. Tôi cũng xoa tay chờ lộc. Con nít chỉ thấy giấy 20 kèm theo mấy cái bánh oản, vài quả cam. Bố tôi lại được dúi toàn những tờ 500, 1000. Thế có lạ?



Sau này mẹ tôi bỏ dạy học ở Grand Lycée Yersin, đưa phim đi chiếu các tỉnh vùng Lâm Đồng, Phan Rang, Tháp Chàm. Bố tôi ở Sàigòn lo giao dịch, mượn phim. Vừa có đồng ra đồng vào thì đụng phải tháng Tư Thâm. Cả nhà di tản về Sàigòn. Lêu bêu mãi mẹ tôi mới thuê được một biệt thự của chính phủ Pháp. Suốt thời gian này, bố tôi một là ở nhà, hai là ở tù. Có lẽ đây là quy luật tất yếu của một nước đang tiến lên xã hội chủ nghĩa? Khi chưa bị bắt, bố tôi phụ rửa chén, mài dao. Ngoài đọc sách, thú tiêu khiển khác của bố là o bế đánh bóng cái điếu cày. Sáng hút thuốc lào xong, bố say loạng choạng. Vô giường nằm đánh ềnh. Tôi chỉ sợ người đá phải điếu thuốc lào, đổ nước thối lênh láng ra nhà thì vỡ nợ. May quá, chuyện đó chưa bao giờ xảy ra!



Ngày bố tôi bị còng tay đưa vào tù Phan Đăng Lưu, chúng tôi còn ở nhà trên. Tháng sau, tòa đại sứ Pháp yêu cầu gia đình tôi chuyển xuống nhà ngang và nhà chứa xe, nhường chỗ cho công dân của họ tạm dung trong lúc chờ giấy xuất cảnh. Chật chội. Mẹ kêu người nối thêm tranh vào mái ngói/tôn cho con cái có chỗ học bài. Tuy thiếu thẩm mỹ nhưng tôi vẫn "đánh giá cao tinh thần phát huy sáng tạo, khắc phục khó khăn" của bà. Dĩ nhiên mẹ tôi dấu không cho bố biết chuyện này để ông vững tinh thần trong lúc cá chậu chim lồng. Lúc được thả về, bố tôi phom phom đi thẳng vào nhà người ta. Con nít bên trong chỉ ra phía sau, xong còn chạy theo hét rân: "Ông Liên về! Ông Liên về, bà Liên ơi..." Tôi ngồi học bài dưới mái tranh thấp lè tè. Ngẩng lên thấy bố tôi ngừng chân, bàng hoàng nhìn dãy nhà ngang. Trái tim tôi chợt nặng trĩu. Lúc đó nếu có chiếc đũa thần, tôi sẽ vung đũa biến chỗ ởø lam nham xấu xí này thành một lâu đài nguy nga, xóa đi tất cả nét ngỡ ngàng trong mắt người. Vừa lúc đó, bố nhìn thấy tôi. Đôi mắt người bừng sáng như thâu hết những hạt nắng nhảy múa trong sân. Tôi vứt sách nhào ra đón bố. Dường như tôi vẫn giữ một khoảng cách với bố mình nên vòng tay mừng bố có vẻ lỏng lẻo thế nào.



Từ rất lâu, tôi vẫn nghĩ bố tôi yêu nàng thơ, quý bạn bè hơn tất cả mọi sự trên đời. Mãi đến khi mở tạp chí Suối Văn xem lá thư viết cho con gái của nữ sĩ Ngọc Thủy, tôi mới thấu lòng bố mình: "Bác hay ngắm nghía cháu nằm trong nôi và thành thật nói với cha mẹ cháu. Đây là tác phẩm đẹp nhất và quan trọng nhất của một đời nghệ sĩ sáng tác. Ý nghĩ đó cho tới nay vẫn không hề thay đổi. Riêng bác, những gì bác đã sáng tác, quả thật không nghĩa lý gì bên cạnh các con và các cháu của bác!"** Tôi thôi không thù ghét nàng thơ, so bì với bằng hữu bố. Vòng tay dành cho bố từ nay không còn khoảng cách. Trái tim tôi nhẹ hẳn.

Thu-Thuyền

10/2003

Phượng Các
#10 Posted : Thursday, October 5, 2006 8:41:12 PM(UTC)
Phượng Các

Rank: Advanced Member

Groups: Administrators
Joined: 6/24/2012(UTC)
Posts: 18,689
Points: 20,007
Woman
Location: Golden State, USA

Was thanked: 654 time(s) in 614 post(s)



Người Tình Mắt Nhung

This story is dedicated to ĐVịnh



Quỳnh ráng thuyết phục Huyền thêm một lần nữa:

- Nhớ nhé, mi mà không d-i thì ông Vinh ổng giết ta d-ó!

Huyền phải bật cười, hứa:

- D-ược rồi, khổ lắm nói mại\ Nói chuyện với mi xong ta sẽ lo mua vé liện Thôi khuya rồi, d-i ngủ d-i.

- Bye!

Huyền gác d-iện thoại xuống mơ màng nghĩ d-ến mối tình khờ khạo của nạng Hồi d-ang học lớp Bảy, Huyền có dịp d-ến nhà Quỳnh chơi. Nàng gặp Vinh d-ang ngồi học chăm chỉ. Vinh chỉ nhìn thoáng qua Huyền, cười mỉm rồi cúi d-ầu học tiệp Thế là từ d-ó, Huyền bị\ d-au tim! Với tấm lòng "yêu chuộng cái d-ẹp", chả bao giờ Huyền quên d-ược d-ôi mắt nhung của Vịnh Xui cho Huyền là nàng hết dịp gặp lại Vịnh Cô bạn thân của nàng d-ổi trường và mối tình vụn của nàng d-ược xếp gọn ghẽ vào một chiếc ngăn sau cùng của trái tim lãng mạn ướt ạt "Thế mà d-ã mười năm rồi!", Huyền chép miệng

Bây giờ liên lạc d-ược với Quỳnh, Huyền mới vui miệng kể lại mối tình "nóng bỏng" của nàng cho bạn nghe. Quỳnh trách ầm :"Tại sao bây giờ mi mới nói, ngu quá!". Tiện có dịp họp mặt cựu học sinh Yersịn Quỳnh nhất d-ịnh ép Huyền phải d-i dự. "Vinh vẫn còn d-ộc thân và mắt Vinh vẫn nhung vô cụng", Quỳnh dụ dỗ nạng Huyền cũng muốn d-i nhưng thấy mình không phải cựu học sinh của trường, d-i vào lỡ bị tống cổ ra thì nhục chết d-ược Báo hại Quỳnh phải vừa năn nỉ vừa doạ nạt cả tiếng d-ồng hồ mới lay chuyển d-ược ý nàng!

D-ến ngày cuối tuần, mua vé máy bay xong, Huyền phóng xe d-i shoppịng Nàng lựa mãi mới d-ược chiếc áo dạ hội vừa ý. Huyền cẩn thận vào phòng thử, lượn qua lượn lại ba bốn vòng trước gương rồi mới chịu ra quầy trả tiện Về d-ến nhà, Huyền bắt d-ầu một chương trình thể dục thẩm mỹ mới, hết sức kham khổ. D-úng là chỉ có sức mạnh tình yêu mới làm Huyền phải vất vả thế này!

Hôm Huyền d-ến phi trường Los Angeles, nàng khăng khăng không chịu cho Vinh d-ến d-ọn Nàng muốn dành một sự ngạc nhiên cho Vịnh Vả lại gặp nhau ở phi trường thì có gì là hay ho d-âu? Mặt mũi Huyền chắc chắn phờ phạc sau chuyến d-i dài, trông không có vẻ tình tứ gì cấ\The là Huyền kêu tắc xi về khách sạn, gọi bồi d-em d-ồ ăn thức uống lên phòng ăn một bụng thật no rồi leo lên giường d-ánh một giậc dưỡng da.

D-ến ba giờ chiều Huyền mới d-ủng d-ỉnh dậy, xả một bồn nước nóng rồi vào nằm ngâm mịnh Huyền muốn mình thật hoàn hảo trước mặt Vinh, Huyền muốn Vinh không có một lý do nào d-ể chê nạng Nếu Vinh mà biết Huyền sửa soạn kỹ lưỡng d-ến chừng này, chắc chàng phải cảm d-ộng ngất d-i mất! Loay hoay một lát, nhìn lại d-ồng hồ d-ã bảy giờ chiều, Huyền vất ngay cái vỏ cà kê d-i, vội vàng mặc chiếc áo dạ hội mới mua vào. Huyền cũng không quên ướm thử d-ôi hoa tai kim cượng Nhìn trong gương, tấm áo trắng mềm mại ôm sát lấy thân hình cân d-ối của nàng trông thật hợp với bộ hoa tai d-ơn giản mà vẫn thanh lịch Nàng nheo mắt cười tình với mình trong gương rồi bắt d-ầu lấy phấn son ra. Ghê gớm thay cho sức mạnh ái tình d-ã làm người d-àn bà phải bỏ ra biết bao công trình d-ể lôi cuốn cho bằng d-ược người d-àn ộng vô tội. Sửa soạn sơ sơ mà d-ã mất chừng nửa ngày của Huyền rồi.


*
D-ứng ngỡ ngàng trước cửa Country club, nơi họp mặt của cựu học sinh Yersịn Huyền d-ang lúng túng thì có một chàng "mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao" chạy ra thân mật nắm tay Huyền:
- Trời ơi, Cúc Huyền d-ó hả? Bao nhiêu lâu không gặp, Cúc Huyền chỉ thay d-ổi chút xíu thôi, tôi vừa nhìn là nhận ra ngay, vào d-ây! vào d-ây!

Huyền ngỡ ngàng nhìn chạng Một thoáng ngờ ngợ quen quẹn Vẫn d-ôi mắt nhung ngày nào:

- Anh Vinh d-ó hả? Anh cũng chẳng khác nhiệu
Vinh chỉ tủm tỉm cười và kéo tay Huyền vào trong, chỉ chỗ cho Huyền ngồi:

- Cô Liên có khoẻ không Huyển Hồi xưa ai cũng ngán mẹ của Cúc Huyền hệt D-i học phá phách mà bị bắt d-ược là phải d-em cha mẹ lên xin lỗi, bởi vậy, d-ứa nào thấy cô nhăn mặt là rét run!!!

Huyền cười chúm chím khoe:

- Anh biết không, hồi xưa Huyền hay chấm chính tả dùm mẹ, thấy bài của anh là Huyền nhắm mắt cho 20 d-iểm ngon lạnh May là anh học giỏi thiệt chứ không mẹ Huyền kiểm soát lại mà thấy chấm d-iểm dối chắc Huyền bị "mất việc" quá.

Nói chuyện một tí, Vinh lăng xăng chạy ra lấy d-ồ ăn và nước uống cho nạng Lúc d-em d-ược mọi thứ d-ến cho Huyền thì nhạc paso bắt trỗi dậy. D-èn sáng tắt ngọn, d-èn âm u huyền hoặc bật lện Vinh d-ặt tất cả xuống bàn, chàng chớp mắt nhìn Huyền ngần ngại. Huyền hiểu ý, d-ứng dậy chờ d-ợi. Vinh tươi mặt nắm lấy tay nàng, chàng ôm nàng gọn chặt vòng ộm D-ôi trai gái quay cuồng trong tiếng nhạc vui. Vinh nghịch ngợm ngước mắt, thẳng người bắt chước dáng mấy anh d-ấu bò, khuỳnh tay d-i d-i lại lại làm Huyền cười phát chảy nước mặt Bản paso vừa dứt, bài D-êm D-ông của Nguyễn văn Thương và Kim Minh nối tiếp ngay sau d-ó. Không chờ Huyền d-ồng ý, Vinh xiết vòng tay chàng lại. D-ôi chân Huyền bềnh bồng theo tiếng nhạc Nàng nhớ lại lần cuối nghe bản nhạc này do một chị bạn hát cho nàng nghe trong lúc hai người tâm sự với nhau. Chị bỏ nghề ca sĩ d-ài phát thanh quân d-ội, lấy chồng lính chiện Khăn cưới chưa kịp cất d-i, chị d-ã phải chít khăn tang d-i nhận xác chộng Lúc chị hát d-ến câu "D-êm d-ông bên song ngẩn ngơ, kìa ai mong chộng", nước mắt chị ứa ra làm Huyền cũng không cầm d-ược lệ. Giờ d-ây, trong vòng ôm của Vinh, Huyền lại có dịp nghe lại bản nhạc buồn, giọng Vinh trầm ấm nhè nhẹ hát bên tai nạng Cả hai như chìm vào một khoảng không gian êm d-ềm của mối tình thoáng hé nụ. "D-êm d-ông bên song ngẩn ngơ kìa ai mong chộng" Nước mắt Huyền tự nhiên lăn dài, sưởi ấm ngực Vịnh Chàng kéo Huyền vào gần sát vào mình hơn nựa
Bản nhạc vừa chấm dứt, Quỳnh vội vàng chạy ra kéo Huyền khỏi tay Vinh:

- Mi tới hồi nào ta không hay vậy? Ta kiếm mi gần chệt Có người chờ mi, mặt nhăn như khỉ ăn ớt d-ằng kia kìa! Quỳnh vừa nói vừa chỉ tay vào một góc tối.

Huyền ngơ ngác nhìn theo tay Quỳnh, miệng hỏi nhỏ:

- Ủa chớ cái anh hồi nãy không phải là Vinh hả?

- D-ó là Quốc, anh lớn của ta, mi nhầm rồi em ạ!

Huyền vội vàng chạy về hướng Vịnh thật Vinh nhìn Huyền cười méo mó. Huyền cũng ngờ ngợ nhận ra d-ôi mắt nhung của Vinh nhưng tâm hồn nàng không còn một tí xao d-ộng d-ối với chạng Huyền ra chào Vinh lấy lệ rồi rảo mắt nhìn quanh kiếm Quộc Thấy bóng chàng khuất sau cửa, Huyền chạy vội theo:

- Anh!

Quốc dừng chân lại chờ nạng Ra khỏi vùng nhạc ồn ào khuấy d-ộng, Huyền nắm lấy tay chàng giận dỗi trách móc:

- Thấy Huyền lầm, sao anh không d-ính chỉnh Anh muốn d-ể Huyền ngộ nhận d-ến chừng nào mới chịu giải thích d-ây?

Quốc ngập ngừng bối rối:

- Xin lỗi Cúc Huyền, anh không ngờ chuyện này lại xẩy ra như vậy. Lúc d-ầu gặp em, anh tính kể cho em nghe rằng hồi xưa anh d-i hội chợ ở Couvent, tình cờ gặp ẹm Sau hôm d-ó, anh bị ốm tương tư mất mấy ngày, ngặt nỗi em là bạn của Quỳnh nên anh không dám nghĩ xa. Chuyện tình của anh ngu ngơ quá, Cúc Huyền hả? Lúc nãy, trong bài D-êm D-ông, mấy lần anh d-ịnh d-ính chính mà nói không ra lời. Anh chỉ sợ em giận, bỏ d-i ngay lúc d-ó thì khổ cho anh lắm!

Nghe Quốc phân trần xong, Huyền dịu cả lòng:

- Lần này Huyền tha, lần sau không làm vậy nữa nhé!

Quốc chớp d-ôi mắt nhung, cười tủm tỉm:

- D-ồng ý, lần sau không làm vậy nữa. Mình ra vườn tản bộ d-i Cúc Huyện

Quốc và Huyền khoác tay nhau d-i ra sân, Huyền nghĩ thầm: "Hồi xưa mình phải lòng Vinh Mắt Nhung, ai ngờ d-ịnh mệnh lại an bài cho mình một người tình vừa mắt nhung, lại vừa dễ thương!". Lần này, mối tình học trò vụn vặt d-ã hoàn toàn bị d-ẩy ra khỏi trái tim lãng mạn ướt át của Huyện

7/98
Thu Thuyền
Users browsing this topic
Guest
Forum Jump  
You cannot post new topics in this forum.
You cannot reply to topics in this forum.
You cannot delete your posts in this forum.
You cannot edit your posts in this forum.
You cannot create polls in this forum.
You cannot vote in polls in this forum.